đơn thức -1/2 xy3 và 3x3y có cùng giá trị dương ko?
cho mk bt cách để CM 1 đơn thức để nhận giá trị dương nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{3}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}Th1:\frac{5}{4}-2x=\frac{7}{12}\\Th2:\frac{5}{4}-2x=-\frac{7}{12}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow Th1:\frac{5}{4}-2x=\frac{7}{12}\) \(\Leftrightarrow Th2:\frac{5}{4}-2x=-\frac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{7}{12}+\frac{5}{4}\) \(\Leftrightarrow2x=-\frac{7}{12}+\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{11}{6}\) \(\Leftrightarrow2x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
P/s : Mình làm bừa ạ nếu kh đúng xin mọi người chỉ thêm ~~
A B M C E
Vì tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC (T/c tam giác cân)
LẠi có M là trung điểm của BC
suy ra AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác ABC
vậy AM \(\perp\)BC tại M
Xét tam giác EBM và tam giác ECM
có EM chung, \(\widehat{EMB}=\widehat{EMC}=90^0\), BM=CM (GT)
suy ra tam giác EBM = tam giác ECM ( c.g.c)
suy ra EB=EC (hai cạnh tương ứng)
suy ra tam giác EBC cân tại E
b) Vì BC=12 nên BM=MC = BC:2=6 cm
Xét tam giác ABM vuông tại M
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ta có
BM2+AM2=AB2
suy ra 36+64 = AB2
suy ra AB2=100 suy ra AB=10 cm vì AB >0
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a, Ta có: {BA⊥ACDH⊥AC⇒BA//DH
=> ^BAD=^ADE ( cặp góc so le trong)
b, Xét ΔAHD và ΔAHE có:
{^AHD=^AHE=90HD=HE(gt)AHchung
=> ΔAHD=ΔAHE (c-g-c)
=> AD=AE (cặp cạnh tương ứng)
c, Do ΔAHD =ΔAHE => ^ ADE = ^ AED (cặp góc tương ứng)
Mà ^BAD=^ADE suy ra: ^BAD = ^ AED
Hok tốt
# Chi #
Ta có : \(x=\frac{y}{2}=\frac{2z}{3}\) => \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{\frac{3}{2}}\)=> \(\frac{x}{1}=\frac{2y}{4}=\frac{5z}{\frac{15}{2}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{1}=\frac{2y}{4}=\frac{5z}{\frac{15}{2}}=\frac{x-2y-5z}{-\frac{21}{2}}=\frac{210}{-\frac{21}{2}}=-20\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=-20\\\frac{y}{2}=-20\\\frac{2z}{3}=-20\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-20\\y=-40\\z=-30\end{cases}}\)
Ta có: \(x=\frac{y}{2}=\frac{2z}{3}\)và x-2y-5z=210
=>\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{2z}{6}\)
=>\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{8}=\frac{5z}{15}\)
=>\(\frac{x-2y-5z}{2-8-15}=\frac{210}{-21}=-10\)
=>\(\frac{x}{2}=-10\)=>x= -10*2=-20
\(\frac{2y}{8}\)=-10=>2y=-10*8=-80=>y=-80/2=-40
\(\frac{5z}{15}\)=-10=>5z=-10*15=-150=>z=-150/5=-30
c) Xét △NAM và △CAB có:
NAM = CAB (= 90o)
AM = AB (gt)
AN = AC (gt)
=> △NAM = △CAB (2cgv)
=> NMA = NBH (2 góc tương ứng)
Xét △NMA có: NMA + MNA + MAN = 180o (định lí tổng ba góc △)
Xét tiếp △BHN có: BHN + BNH + NBH = 180o (định lí tổng ba góc △)
=> NAM + MNA + MAN = BHN + BNH + NBH
Mà MNA = BNH (đối đỉnh), NMA = NBH (cmt)
=> NAM = BHN = 90o
=> BC \(\perp\)MN (đpcm)
\(\left|x-10\right|^5+\left|x-11\right|^6=1\)
Ta có: \(\left|x-10\right|^5+\left|x-11\right|^6>0\)nên\(\left|x-10\right|^5+\left|x-11\right|^6=1\)khi và chỉ khi
\(\orbr{\begin{cases}\left|x-10\right|^5=1;\left|x-11\right|^6=0\\\left|x-10\right|^5=0;\left|x-11\right|^6=1\end{cases}}\)
TH1: \(\orbr{\left|x-10\right|^5=1;\left|x-11\right|^6=0}\)
+) \(\orbr{\left|x-10\right|^5=1\Leftrightarrow}\left|x-10\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-10=1\\x-10=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{11;-9\right\}\)
\(\left|x-11\right|^6=0\Leftrightarrow x=11\)
Vậy ở trường hợp này thì x = 11
TH2: \(\orbr{\left|x-10\right|^5=0;\left|x-11\right|^6=1}\)
+)\(\orbr{\left|x-10\right|^5=0\Leftrightarrow}\left|x-10\right|=0\Leftrightarrow x=10\)
+) \(\left|x-11\right|^6=1\Leftrightarrow\orbr{\left|x-11\right|=1\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-10\end{cases}}\)
Ở trường hợp này không có x thỏa mãn
Vậy x = 11
ctk_07 Anh không biết em có thiếu kết quả không nhưng nhìn câu kết luận của em là sai rồi, bài này nhìn qua là đã có 2 nghiệm :
Bài làm :
Dễ thấy, \(x=10\) và \(x=11\) là hai nghiệm của đề bài.
Xét \(x< 10\Rightarrow\left|x-11\right|^6>1,\left|x-10\right|^5>0\)
\(\Rightarrow\) vô nghiệm
Xét \(x>11\Rightarrow\left|x-10\right|^5>1.\left|x-11\right|^6>0\)
\(\Rightarrow\)vô nghiệm
Xét \(10< x< 11\Rightarrow\hept{\begin{cases}0< x-10< 1\\-1< x-11< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-10\right|^5< x-10\\\left|x-11\right|^6< 11-x\end{cases}} \)
Khi đó : \(\left|x-10\right|^5+\left|x-11\right|^6< 1\)
\(\Rightarrow\)vô nghiệm
Vậy : \(x=10,x=11\) thỏa mãn đề.
A D B C E H K I
Vì tam giác ABC cân tại Asuy ra AB=AC, góc B=góc C
mà góc ABC + góc ABD = 1800, góc ACB + góc ACE = 1800
suy ra góc ABD = góc ACE
Xét tam giác ABD và tam giác ACE
có AB=AC (CMT); góc ABD = góc ACE; BD=CE (GT)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACE (c.g.c) (*)
suy ra góc DAB=góc EAC (hai góc tương ứng)
Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông ACK
có AB=AC (CMT), góc DAB=góc EAC (CMT)
suy ra tam giác AHB = tam giác ACK ( cạnh huyền-góc nhọn) (1)
b) Tư (1) suy ra AH=AK (hai cạnh tương ứng) (2)
Xét tam giác vuông AHI và tam giác vuông AKI
có AI chung, AH=AK (CMT)
suy ra tam giác AHI = tam giác AKI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
suy ra góc HAI=góc KAI
suy ra AI là tia phân giác của góc DAE
c) Từ (2) suy ra tam giác AHK cân tại A
suy ra góc AHK = góc AKH (3)
tam giác AHK có góc HAK + góc AHK + góc AKH=1800 (4)
Từ (3) và (4) suy ra góc AHK = (1800- góc AHK ) :2 (5)
Từ (*) suy ra tam giác ADE cân tại A
suy ra góc ADE = góc AED (6)
tam giác ADE có góc EAD + góc ADE + góc AÈD=1800 (7)
Từ (6) và (7) suy ra góc ADE = (1800- góc DAE ) :2 (8)
Từ (5) và (8) suy ra góc ADE = góc AHK
mà góc ADE đồng vị với góc AHK
suy ra HK//DE
Tính \(\frac{-1}{2}xy^3.3x^3y=\frac{-3}{2}.x^4.y^4\le0\)
Hai đơn thức không thể cùng giá trị dương
\(\frac{-1}{2}\)\(xy^3\). 3\(x^3\) y=\(\frac{-3}{2}\) .\(x^4\) .\(y^4\) <0
hai đơn thức ko thể cùng giá trị dương