Tìm x, y
a. \(\frac{-24}{x}\)=\(\frac{3}{7}\)
b. \(\frac{x}{5}\)= \(\frac{y}{7}\) và 3x - 2y= - 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Linh tinh thôi đó
\(\left(x-3\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+\frac{1}{2}>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+\frac{1}{2}< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>\frac{-1}{2}\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x< \frac{-1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x>3\) hoặc \(x< \frac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}< x< 3\)
Vậy \(-\frac{1}{2}< x< 3\)
\(\left(x-3\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\)và \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\)cùng dấu
TH1: \(x-3>0\)và \(x+\frac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x>3\). . và \(x>\frac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
TH2: \(x-3< 0\)và \(x+\frac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 3\) và \(x< \frac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x< \frac{-1}{2}\)
Vậy \(x>3\)và \(x< \frac{-1}{2}\)thì\(\left(x-3\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)>0\)
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\Leftrightarrow7x=4y\)\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}y\)
mà xy=112 nên \(\frac{4}{7}y^2=112\Leftrightarrow y^2=196\Leftrightarrow y=14\)hoặc y=-14 rồi thay vào tính x
\(\frac{-8}{3}:\left(\frac{-4}{3}\right):\frac{2}{5}.\left(\frac{-6}{5}\right)\)
\(=\frac{\left(-8\right).3}{\left(-4\right).3}:\frac{2.\left(-6\right)}{5.5}\)
\(=2:\frac{-12}{25}\)
\(=\frac{2.25}{-12}\)
\(=\frac{-50}{12}=-\frac{25}{6}\)
\(\frac{-8}{3}:\frac{-4}{3}:\frac{2}{5}\times\frac{-6}{5}=2:\frac{2}{5}\times\frac{-6}{5}=5\times\frac{-6}{5}=-6\)
a. Dấu hiệu là: điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của mỗi học sinh trong lớp 7A
b.
Giá trị (x) | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 2 | 4 | 8 | 6 | 4 | 5 | 2 | 1 | N = 32 |
Nhận xét : _Có tất cả 32 giá trị của dấu hiệu trong đó có 9 giá trị khác nhau
_ Các giá trị thường nằm trong khoảng 5 - 6
( thêm thôi nhá : chất lượng môn toán lớp 7A khá kém điểm 5 - điểm ở mức trung bình là nhiều )
c, M0 = 5
d,
2 2 4 4 8 6 6 5 7 5 8 9 10 O x 1 n Biểu đồ chỉ mang tính chất minh họa ư
2 câu kia thì 15p nx
ờm đùng chép hêt vào nhá
( sr tui thuyết trình hơi kém ) ( vs cả cho cái trg hợp đc 2 điểm toán thì (()
e, Giải pháp khắc phục điểm yếu kém:
_ Em sẽ chăm chỉ học thêm toán nhiều hơn ( có bài khó em sẽ đi hỏi các bạn và thầy cô)
_ Ngoài việc đi học ở trên trường và học thêm thì em vẫn cố gắng lm thêm nhiều đề toán hơn
f, Kinh nghiệm để học tốt
_ Chăm chỉ học toán ở nhà ( ngoài việc học trong sách vở thì còn học toán qua mạng....)
_Ôn tập các kiến thức đc học trên lớp ( qua việc lm đề ) và học thêm các kiến thức toán nâng cao
@@ Học tốt
Takigawa Miu_
Gọi thời gian đi của quãng đường là x(theo dự định), quãng đường là 40x(theo dự định), độ dài nửa quãng đường là 40x/2=20x. Theo đề bài, ta có:
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là:
20x/40=1/2x
Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là:
20x/48=5/12x
Tổng thời gian đi hết quãng đường AB là:
1/2x+5/12x=11/12x
Do tăng tốc ở nửa quãng đường sau nên người đó đi sớm hơn dự định 15 phút hay 0,25 giờ:
x-11/12x=0,25
<=>x(1-11/12)=0,25
<=>x.1/12=0,25
<=>x=3
Vậy độ dài quãng đường AB là: 40.3=120(km)
Gọi giao điểm của BE và CD là I.
Xét tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)cắt lần lượt tại D và E nên:
\(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\) và ID=IE
Vậy tam giác IBC cân và IB=IC.
Xét tam giác IBD và tam giác IEC có:
\(\widehat{EIC}=\widehat{DIB}\)(đối đỉnh)
IB=IC(cmt)
ID=IE(cmt)
Suy ra \(\Delta IDB=\Delta EIC\)(c.g.c)
=>BD=CE(2 cạnh tương ứng)
1 1 2 2 A B C D E
+) Xét \(\Delta\)ABC cân tại A
\(\Rightarrow\) AB = AC ( tính chất tam giác cân )
và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\)
+) Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACE có
\(\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\) ( cmt)
AB = AC ( cmt)
\(\widehat{A}\) : góc chung
=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\) ACE (g-c-g)
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
@@ Học tốt
Takigawa Miu_
a) \(\frac{-24}{x}=\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow-24.7=3x\)
\(\Rightarrow-168=3x\)
\(\Rightarrow x=-168:3\)
\(\Rightarrow x=-56\)
Vậy x = -56
b) Ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{3x}{3.5}=\frac{2y}{2.7}=\frac{3x}{15}=\frac{2y}{14}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{3x}{15}=\frac{2y}{14}=\frac{3x-2y}{15-14}=\frac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=2.5=10\\\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\end{cases}}\)
Vậy x = 10, y = 14
a) \(\frac{-24}{x}=\frac{3}{7}\)\(\Leftrightarrow3x=-24.7\)\(\Leftrightarrow3x=-168\)
\(\Leftrightarrow x=-56\)
Vậy \(x=-56\)
b) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{3x}{15}=\frac{2y}{14}=\frac{3x-2y}{15-14}=\frac{-2}{1}=-2\)
\(\Rightarrow x=-2.5=-10\); \(y=-2.7=-14\)
Vậy \(x=-10\)và \(y=-14\)