K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(f\left(1\right)\cdot f\left(-2\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(4a-2b+c\right)\)

\(=\left(a+11a+5c+c\right)\left(4a-22a-10c+c\right)\)

\(=\left(12a+6c\right)\left(-18a-9c\right)\)

\(=6\left(2a+c\right)\cdot\left(-9\right)\left(2a+c\right)\)

\(=-54\left(2a+c\right)^2< =0\)(luôn đúng)

22 tháng 4 2024

f(1)f(2)

=(�+�+�)(4�−2�+�)=(a+b+c)(4a2b+c)

=(�+11�+5�+�)(4�−22�−10�+�)=(a+11a+5c+c)(4a22a10c+c)

=(12�+6�)(−18�−9�)=(12a+6c)(18a9c)

=6(2�+�)⋅(−9)(2�+�)=6(2a+c)(9)(2a+c)

=−54(2�+�)2<=0=54(2a+c)2<=0

22 tháng 4 2024

a: Xét ΔMAB và ΔMCD có

MA=MC

���^=���^AMB=CMD(hai góc đối đỉnh)

MB=MD

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

b: Xét ΔCBD có

CM,DN là các đường trung tuyến

CM cắt DN tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔCBD

tick đê!

 

loading...

c: 

ΔABM=ΔCDM

=>AB=CD

Xét ΔBCD có BD-BC<CD

=>\(2\left(BM-BN\right)< AB\)

=>\(BM-BN< \dfrac{1}{2}BA\)

 

Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua. Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa những gai nhọn hoắt. Sơn trà...
Đọc tiếp

Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.

Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa những gai nhọn hoắt. Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù và khi ấy sơn trà che chở luôn cho cả tổ chim.
Mèo, quạ to xác nhưng khó mà len lỏi vào giữa những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim. Nhưng một hôm con mèo rừng xám bất chấp gai góc cứ tìm cách lần mò tới gần tổ chim nọ. Bỗng từ đâu có một đàn kiến dày đặc đã nhanh chóng tản đội hình ra khắp cành sơn trà nơi có tổ chim đang ở.. Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy ngay bởi nó nhớ có lần kiến lọt vào tai đốt đau nhói.

Đàn kiến bị sa vào vũng nước ngày ấy đã không quên ơn chú chim đã làm cầu cứu thoát mình khỏi vũng nước

Câu1:giả sử khi đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim không giúp đỡ đàn kiến được. Theo em khi chú chim gặp nạn đàn kiến có giúp đỡ chú chim không?vì sao?

Câu2: em hãy viết 1 bài văn nghĩ luận trình bày cảm nhận về lòng viết ơn trong cuộc sống

 

0
NV
22 tháng 4 2024

a. Đổi 10 phút =1/6 giờ và 20 phút =1/3 giờ

Quãng đường người đó đi từ nhà đến bến xe buýt là: \(\dfrac{1}{6}.x=\dfrac{x}{6}\left(km\right)\)

Quãng đường người đó đi từ bến xe buýt đến nơi làm việc là: \(\dfrac{1}{3}.y=\dfrac{y}{3}\left(km\right)\)

Quãng đường người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là:

\(s=\dfrac{x}{6}+\dfrac{y}{3}\)

b.

Chiều rộng của hình chữ nhật là: \(a-2\left(cm\right)\)

Diện tích hình chữ nhật là:

\(S=a\left(a-2\right)=a^2-2a\left(cm^2\right)\)

c.

Thay \(x=2\) vào Q(x) ta được:

\(Q\left(2\right)=2^2+2-6=4+2-6=0\)

\(\Rightarrow x=2\) là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)\)

a: 10p=1/6 giờ; 20p=1/3 giờ

Độ dài quãng đường người đó đi từ nhà đến bến xe buýt là \(\dfrac{1}{6}x\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường người đó đi xe buýt là \(\dfrac{1}{3}y\left(km\right)\)

Tổng độ dài quãng đường là: \(\dfrac{1}{6}x+\dfrac{1}{3}y\left(km\right)\)

b: Chiều rộng là a-2(cm)

Diện tích hình chữ nhật là \(a\left(a-2\right)=a^2-2a\left(cm^2\right)\)

c: \(Q\left(2\right)=2^2+2-6=4+2-6=0\)

=>x=2 là nghiệm của Q(x)

a: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AM=MB=AN=NC

O nằm trên đường trung trực của AB

=>OA=OB(1)

O nằm trên đường trung trực của AC

=>OA=OC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA=OB=OC

Vì M là trung điểm của AB và O nằm trên đường trung trực của AB

nên OM\(\perp\)AB tại M

Vì N là trung điểm của AC và O nằm trên đường trung trực của AC

nên ON\(\perp\)AC tại N

Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có

AM=AN

AO chung

Do đó: ΔAMO=ΔANO

b: I nằm trên đường trung trực của OB

=>IO=IB(3)

Ta có: I nằm trên đường trung trực của OC

=>IO=IC(4)

Từ (3),(4) suy ra IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(5)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(6)

Ta có:AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(7)

Từ (5),(6),(7) suy ra A,O,I thẳng hàng

a: Dữ liệu định tính là số cân nặng

Dữ liệu định lượng là số người

b: Số cân nặng lớn nhất là 45kg

Số cân nặng nhỏ nhất là 28kg

Số người nặng 31kg là 5 người

a: loading...

b: BM=MN=NC

mà NC=CP

nên BM=MN=NC=CP

=>PN=2/3PM

Ta có: MA=MK

mà M nằm giữa A và K

nên M là trung điểm của AK

Xét ΔPAK có

PM là đường trung tuyến

\(PN=\dfrac{2}{3}PM\)

Do đó: N là trọng tâm của ΔPAK

c: Xét ΔAKP có

I là trung điểm của KP

N là trọng tâm

Do đó: A,I,N thẳng hàng

NV
22 tháng 4 2024

\(\left(x-3\right)+\left(x-4\right)\left(x+4\right)-\left(2x-1\right)\)

\(=x-3+x^2-16-2x+1\)

\(=x^2-x-18\)

22 tháng 4 2024

\(\left(x-3\right)+\left(x-4\right).\left(x+4\right)-\left(2x-1\right)\)

\(=x-3+x.x+4x-4x+16-2x+1\)

\(=x-3+x^2-16-2x+1\)

\(=x^2+\left(x-2x\right)+\left(-3-16+1\right)\)

\(=x^2-x-18\)

 

22 tháng 4 2024

báo cáo cho các bạn ấy chừa tội còn đăng lung tung trên diễn đàn

4
456
CTVHS
22 tháng 4 2024

Bọn nó nhờn lắm bà ơi..