Bảng dưới đây là bảng tần số của 1 dấu hiệu.Biết số trung bình cộng của dấu hiệu là 3,15.Tính m,n
Giá trị | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Tần số | m | n | 8 | 2 | 5 | N=20 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(|x+2|+|-x+5|=7\)
\(x+2-x+5=7\)
\(x-x=7-5-2\)
\(2x=0\Leftrightarrow x=0\)
A B C E D 1 2 K H I O
a,,Ta có A^=70*
Mà tam giác ABC cân tại A
=>B^=C^=180*-70*/2=110*/2=55*
b,Ta có :CBD^=55*+ABD^=180*(Góc bẹt)
BCE^=55*+ACE^=180*(Góc bẹt)
=>ABD^=ACE^
Xét tam giác ABD và tam giác ACE
AB=AC(gt)
ABD^=ACE^(cmt)
A1^=A2^(gt)
=>tam giác ABD = tam giác ACE (g-c-g)
c,theo câu b ta có :
KEC^HDC^
DB=EC
Xét tam giác vuông HBD và tam giác vuông KCE
DB=EC(cmt)
KEC^=HDC^(cmt)
=> tam giác HBD = tam giác KCE
=>BH=CK
Ta có \(\frac{2x}{3y}=-\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}=\frac{2x+3y}{-1+3}=\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2x}{-1}=\frac{7}{2}\\\frac{3y}{3}=\frac{7}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=-\frac{7}{2}\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{7}{4}\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x=-\frac{7}{4};y=\frac{7}{2}\)
K chắc
Học tốt
## Mirai
Theo bài ra ta cs
\(\frac{2x}{3y}=-\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}\)và \(2x+3y=7\)
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta cs
\(\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}=\frac{2x+3y}{-1+3}=\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2x}{-1}=\frac{7}{2}\\\frac{3y}{3}=\frac{7}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-\frac{7}{2}\\3y=\frac{21}{2}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-\frac{7}{4}\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}}\)
Ta có : m + n + 8 + 2 + 5 = 20
=> m + n = 20 - 5 - 2 - 8 = 5
=> m + n = 5 (1)
Vì \(\overline{x}=3,15\)nên \(\frac{m+2n+3\cdot8+4\cdot2+5\cdot5}{20}=3,15\)
=> \(\frac{m+2n+24+8+25}{20}=\frac{315}{100}\)
=> \(\frac{m+2n+57}{20}=\frac{63}{20}\)
=> \(m+2n+57=63\)
=> \(m+2n=63-57=6\)
=> m + 2n = 6
=> m + n + n = 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có : \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\m+n+n=6\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\5+n=6\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\n=6-5=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+1=5\\n=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}}\)