Cho tam giác ABC vuông ở B trên AC lấy điểm E sao cho BA=AE tia phân giác góc A cắt cạnh BC ở D
a) CM BD= DE
b) CM DE vuông vs AC
c) Một đường thẳng qua C và vuông góc vs AD cắt AB ở F
CM E,F,D thẳng hàng.
TRÌNH BÀY ĐẦY ĐỦ GIÚP MK ,MK CẢM ƠN !!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+4\right)^2-34=x\left(x-3\right)+2x\)
=>\(x^2+2.4.x+4^2-34=x^2-3x+2\)
=>\(x^2+8x+8-34-x^2-3x+2x=0\)
=>\(7x-26=0\)
=>\(7x=26\)
=>\(x=\frac{26}{7}\)
À mình nhầm để mình sửa lại
\(\left(x+4\right)^2-34=x\left(x-3\right)+2x\)
=> \(x^2+2.4.x+4^2-34-x\left(x-3\right)-2x=0\)
=>\(x^2+8x+16-34-x^2-3x-2x=0\)
=>\(3x-18=0\)
=> \(3x=18\)
=> \(x=6\)
Ta có : \(\frac{3x-2y}{4}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{2z-4x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12x-8y}{16}=\frac{8y-6z}{4}=\frac{6z-12x}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{12x-8y}{16}=\frac{8y-6z}{4}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{12x-8y+8y-6z+6z-12x}{16+4+9}=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3x-2y}{4}=0\\\frac{4y-3z}{2}=0\\\frac{2z-4x}{3}=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=2y\\4y=3z\\2z=4x\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\\\frac{x}{2}=\frac{z}{4}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{12}=\frac{x-2y+3z}{2-6+12}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=1\\\frac{y}{3}=1\\\frac{z}{4}=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\\z=4\end{cases}}\)
Vậy : \(\left(x,y,z\right)=\left(2,3,4\right)\)
Bậc của đơn thức A là 7
Bậc của đơn thức B lad 11
Bậc của đơn thức C là 8
Ta có : \(A\cdot B\cdot C=-\frac{5}{11}x^3y^4\cdot\frac{11}{17}x^2y^9\cdot\left(-34\right)x^7y\)
\(=10x^{12}y^{14}\)
Do : \(10x^{12}y^{14}\) luôn dương với mọi x,y
Vì vậy, \(A\cdot B\cdot C\) luôn dương
\(\Rightarrow\)Không thể tồn tại cả 3 đơn thức cùng nhận giá trị âm với mọi x,y.
\(\frac{x-2016}{100}+\frac{x-2014}{102}+\frac{x-2016}{104}+...+\frac{x-2}{2114}=1008\)
\(\Rightarrow\frac{x-2016}{100}-1+\frac{x-2014}{102}-1+...+\frac{x-2}{2114}-1=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-2116}{100}+\frac{x-2116}{102}+...+\frac{x-2116}{2114}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2116\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{2114}\right)=0\)
mà \(\frac{1}{100}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{2114}\ne0\)
\(\Rightarrow x-2116=0\)
\(\Rightarrow x=2116\)
P/s màu mè ghê ha =))
\(\frac{x-2016}{100}+\frac{x-2014}{102}+...+\frac{x-2}{2114}=1008\)
\(=>\frac{x-2016}{100}+\frac{x-2014}{102}+...+\frac{x-2}{2114}-1008=0\)
\(=>\frac{x-2016}{100}-1+\frac{x-2014}{102}-1+...+\frac{x-2}{2114}-1=0\)
\(=>\frac{x-2116}{100}+\frac{x-2116}{102}+...+\frac{x-2116}{2114}=0\)
\(=>\left(x-2116\right).\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{2114}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{100}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{2114}\ne0\)
\(=>x-2116=0\)
\(=>x=2116\)