K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2024

 

Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng mua một số gói tăm từ thiện, lúc đầu số gói tăm dự định chia cho ba lớp tỉ lệ với 5, 6,7 nhưng sau đó chia theo tỉ lệ 4, 5, 6 nên có một lớp nhận nhiều hơn dự định 4 gói.Tính tổng số gói tăm ba lớp đã mua

  

Do (2023x)20(2023−�)2≥0 với mọi x nên:

3(y3)2=16(2023x)216<183(�−3)2=16−(2023−�)2≤16<18

(y3)2<6⇒(�−3)2<6

Mà (y3)20(�−3)2≥0 và (y3)2(�−3)2 là số chính phương với mọi y nguyên.

(y3)2=0⇒(�−3)2=0 hoặc (y3)2=4(�−3)2=4

Nếu (y3)2=0(�−3)2=0 thì y=3�=3.

Khi đó: (2023x)2=163.02=16(2023−�)2=16−3.02=16

2023x=4⇒2023−�=4 hoặc 2023x=42023−�=−4

x=2019⇒�=2019 hoặc x=2027�=2027

Nếu (y3)2=4y3=2(�−3)2=4⇒�−3=2 hoặc y3=2�−3=−2

y=5⇒�=5 hoặc y=1�=1
Khi đó:

(2023x)2=163.4=4=22=(2)2(2023−�)2=16−3.4=4=22=(−2)2
2023x=2⇒2023−�=2 hoặc 2023x=22023−�=−2

x=2021⇒�=2021 hoặc x=2025

7 tháng 12 2023

\(2\left(x+56\right)\left(x-6\right)=3^{25}:3^{22}\)

\(\Rightarrow2\left(x+56\right)\left(x-6\right)=3^{25-22}\)

\(\Rightarrow2\left(x+56\right)\left(x-6\right)=3^3\)

\(\Rightarrow\left(x+56\right)\left(x-6\right)=\dfrac{27}{2}\)

\(\Rightarrow x^2-6x+56x-336=\dfrac{27}{2}\)

\(\Rightarrow x^2+50x-336=\dfrac{27}{2}\)

\(\Rightarrow x^2+50x+625-961=\dfrac{27}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+25\right)^2=\dfrac{27}{2}+961\)

\(\Rightarrow\left(x+25\right)^2=\dfrac{1949}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+25=\sqrt{\dfrac{1949}{2}}\\x+25=-\sqrt{\dfrac{1949}{2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\dfrac{1949}{2}}-25\\x=-\sqrt{\dfrac{1949}{2}}-25\end{matrix}\right.\)

7 tháng 12 2023

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

⇒ ∠BAD = ∠EAD

Xét ∆ABD và ∆AED có:

AD là cạnh chung

∠BAD = ∠EAD (cmt)

AB = AE (gt)

⇒ ∆ABD = ∆AED (c-g-c)

⇒ BD = ED (hai cạnh tương ứng)

Do ∆ABD = ∆AED (cmt)

⇒ ∠ABD = ∠AED (hai góc tương ứng)

Ta có:

∠ABD + ∠FBD = 180⁰ (kề bù)

∠AED + ∠CED = 180⁰ (kề bù)

Mà ∠ABD = ∠AED (cmt)

⇒ ∠FBD = ∠CED

Xét ∆BDF và ∆EDC có:

BD = ED (cmt)

∠FBD = ∠CED (cmt)

∠BDF = ∠EDC (đối đỉnh)

⇒ ∆BDF = ∆EDC (g-c-g)

b) Do ∆BDF = ∆EDC (cmt)

⇒ BF = EC (hai cạnh tương ứng)

c) Gọi G là giao điểm của AD và CF

AG là tia phân giác của ∠FAC

⇒ ∠FAG = ∠CAG

Xét ∆AFG và ∆ACG có:

AF = AC (gt)

∠FAG = ∠CAG (cmt)

AG là cạnh chung

⇒ ∆AFG = ∆ACG (c-c-c)

⇒ ∠AGF = ∠AGC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AGF + ∠AGC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AGF = ∠AGC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AG FC

Hay AD ⊥ FC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Lời giải:
Kẻ $Et\parallel a\parallel b$. Ta có:

$\widehat{E_1}=\widehat{A_1}=60^0$ (2 góc đồng vị) 

$\widehat{E_2}=\widehat{K_1}=47^0$ (2 góc đồng vị) 

$\Rightarrow \widehat{AEK}=\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=60^0+47^0=107^0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Hình vẽ:

7 tháng 12 2023

   a,  Vì góc dNm và góc HdN ở vị trí so le trong và bằng nhau nên 

     m//n.

   b, \(\widehat{nHt}\)  = 1800 - 550 = 1250

       \(\widehat{HKN}\) = \(\widehat{nHt}\) = 1250 (hai góc đồng vị)

7 tháng 12 2023

loading... bài của cô đúng rồi nhưng cho em hỏi là em làm theo cách này có đúng không nhé 

Vì góc PHK và HKN là 2 góc bù nhau 

Suy ra PHK +HKN =180 độ 

PHK =180 độ - 55 độ có đúng không ạ nếu sai gì cô góp ý giúp em nhé

DT
6 tháng 12 2023

loading... 

6 tháng 12 2023

 

52x-3-2.5=5. 3

⇔52x-1.52-2.52=52.3

⇔52.(52x-1-2)=52.3

⇔52x-1-2=3

⇔52x-1=5

⇔2x-1=1

⇔2x=2

⇔x=1

vay x=1

 

 

 

 

7 tháng 12 2023

a, \(\dfrac{5}{3}\).(- \(\dfrac{6}{5}\) + \(x\)) - \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{2}{3}\) - 1) = - \(\dfrac{3}{8}\)

   - 2 + \(\dfrac{5}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{4}\)        = - \(\dfrac{3}{8}\)

          \(\dfrac{5}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{23}{12}\)              =  -\(\dfrac{3}{8}\)

         \(\dfrac{5}{3}\)\(x\)                       =  - \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{23}{12}\)

          \(\dfrac{5}{3}\) \(x\)                     =   \(\dfrac{37}{24}\)

              \(x\)                    =     \(\dfrac{37}{24}\) : \(\dfrac{5}{3}\)

              \(x\)                    =    \(\dfrac{37}{40}\)