a+1/a-1 +a-1/a+1>2 với a>1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét ∆AMB và ∆AMC có : AM chung
AB = AC (gt)
BM = CM do M là trung điểm của BC (Gt)
=> ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
b, ∆AMB = ∆AMC (câu a)
=> ^AMB = ^AMC (định nghĩa)
có ^AMB + ^AMC = 180 (kề bù)
=> ^AMB = 90
=> AM _|_ BC (định nghĩa)
c, CD _|_ BC (gt)
AM _|_ BC (gt)
CD không trùng AM
=> CD // AM
Bài 3 : Gọi tổng của 7 số đầu và số thứ tám lần lượt là x,y
Theo điều kiện của đề bài ta có :
\(\frac{x}{7}=16\)và \(\frac{x+y}{8}=17\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{7}=16\\x+y=17\cdot8\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=16\cdot7=112\\x+y=136\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=112\\112+y=136\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=112\\y=24\end{cases}}\)
Vậy số thứ tám là 24
Bài 4 (sửa lại cái bảng)
6 | 8 | 7 | 4 | 7 | 8 | 5 | 6 |
7 | 7 | 8 | 9 | 8 | 6 | 7 | 8 |
8 | 9 | 6 | 8 | 7 | 8 | 9 | 7 |
9 | 8 | 7 | 8 | 9 | 8 | 7 | 8 |
a) Dấu hiệu là : Điểm kiểm tra môn Toán của một học sinh
b) Lớp 7A có 32 học sinh
c) Bảng "tần số":
Điểm kiểm tra môn Toán(x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | |
Tần số(n) | 1 | 1 | 4 | 9 | 12 | 5 | N = 32 |
d) Mốt của dấu hiệu là \(M_0=8\)
e) Ta có : \(\overline{x}=\frac{4+5+6\cdot4+7\cdot9+8\cdot12+9\cdot5}{32}\)
=> \(\overline{x}=\frac{4+5+24+63+96+45}{32}\)
=> \(\overline{x}=\frac{237}{32}=7,40625\)
Còn bài cuối tự làm
Bài 1 :
a) Dấu hiệu ở đây là số lượt khách hàng đến tham quan
b) Bảng " tần số" :
Số lượt khách(x) | 250 | 280 | 300 | 350 | 400 | |
Tần số(n) | 2 | 1 | 4 | 2 | 1 | N = 10 |
c) Ta có : \(\overline{x}=\frac{250\cdot2+280\cdot1+300\cdot4+350\cdot2+400\cdot1}{10}\)
=> \(\overline{x}=\frac{500+280+1200+700+400}{10}\)
=> \(\overline{x}=\frac{3080}{10}=308\)
d) Số lượng khách đến trong nhiều ngày nhất là 300 người
Bài 2 : (nên sửa cái bảng sao cho hợp lí cái đã)
8 | 8 | 9 | 10 | 6 | 8 | 6 |
10 | 5 | 7 | 8 | 8 | 4 | 9 |
10 | 8 | 4 | 10 | 9 | 8 | 8 |
9 | 8 | 7 | 8 | 5 | 10 | 8 |
a) Bảng " tần số":
Điểm kiểm tra môn Toán (x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số(n) | 2 | 2 | 2 | 2 | 11 | 4 | 5 | N = 28 |
b) Mốt của dấu hiệu là \(M_0=8\)
Nhok Ngịch Ngợm Cậu ghi đề rõ ràng cho mình với?
Tại sao DA=DC được nhỉ
Bác xem lại đề em với ạ~
Cảm ơn:)
Nhok Ngịch Ngợm
Nếu đề đúng như của Bác ghi trên thì...
Đề cho CE\(\perp\)AD để thừa à
Cái cần chứng minh có liên quan gì đâu???
Em thấy đề này thiếu hoặc sai Bác ạ~
Mong Bác xem lại:((
Áp dụng BĐT \(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\):
\(\left|x-1\right|+\left|x-100\right|\ge\left|\left(x-1\right)+\left(100-x\right)\right|=99\)
(Dấu "=" khi \(1\le x\le100\))
\(\left|x-2\right|+\left|x-99\right|\ge\left|\left(x-2\right)+\left(99-x\right)\right|=97\)
(Dấu "=" khi \(2\le x\le99\))
\(\left|x-3\right|+\left|x-98\right|\ge\left|\left(x-3\right)+\left(98-x\right)\right|=95\)
(Dấu "=" khi \(3\le x\le98\))
...
\(\left|x-49\right|+\left|x-50\right|\ge\left|\left(x-49\right)+\left(50-x\right)\right|=1\)
(Dấu "="\(\Leftrightarrow49\le x\le50\))
Vậy \(B\ge99+97+95+...+1=\frac{\left(99+1\right)\left[\left(99-1\right):2+1\right]}{2}\)
\(=2500\)
Dấu "=" khi \(49\le x\le50\)
hình tự vẽ
xét tam giác ABC cân tại A
=> ^B=^C ( t/c tam giác cân )
xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)
AD-cạnh chung
^ADB=^ADC=90o(gt)
^ABD=^ACD ( cmt)
=> \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\)(cgv-gn)
=>BD=CD ( 2c tứ)(1)
có BC=BD+CD(2)
từ (1) và (2) =>BD=CD=\(\frac{1}{2}.BD=15cm\)
xét tam giác ABD : \(\widehat{D}=90^o\)
=> AB2=BD2+AD2
Thay số : AB=17 cm ; BD=15 cm
172=152+AD2
tự làm nốt đi nha dễ r mà
A B C H 1 2
a) Ta có : \(\widehat{BAC}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=90^o\) (1)
Do tam giác AHC vuông ở H \(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{A_2}=90^o\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C}\)
b) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ta có :
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
Lại có : \(BH^2+AH^2+CH^2=CH^2+BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\) ( đpcm )
\(\frac{a+1}{a-1}+\frac{a-1}{a+1}\)\(=\frac{\left(a+1\right)^2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}+\frac{\left(a-1\right)^2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)
\(=\frac{a^2+2a+1+a^2-2a+1}{a^2-1}\)
\(=\frac{2a^2+2}{a^2-1}=\frac{2a^2-2+4}{a^2-1}=\frac{2a^2-2}{a^2-1}+\frac{4}{a^2-1}\)
\(=\frac{2\left(a^2+1\right)}{a^2+1}+\frac{4}{a^2-1}\)\(=2+\frac{4}{a^2-1}\)
a > 1 => a2 > 1 => a2 - 1 > 0 => 4/a2 - 1 dương
\(\Rightarrow2+\frac{4}{a^2-1}>2\)