Giuap em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
I. Vật sống:
1. Con gà: Là một động vật, có khả năng hô hấp, sinh sản, ăn uống, và phản ứng với môi trường xung quanh.
2. Cây rau ngót: Là một thực vật, thực hiện quá trình quang hợp, sinh trưởng và phát triển, phản ứng với ánh sáng và các yếu tố môi trường khác.
II. Vật không sống:
1. Miếng thịt lợn:Dù nó từng là một phần của một con lợn sống, nhưng miếng thịt đã bị tách ra và không còn duy trì các hoạt động sống như hô hấp, chuyển hóa hay sinh sản.
2. Chiếc bút: Là một vật thể nhân tạo, không thể sinh trưởng, sinh sản, hô hấp, hay phản ứng với môi trường.
3. Chiếc lá: Nếu chiếc lá này đã bị tách khỏi cây, thì nó không còn khả năng sinh trưởng hay quang hợp, từ đó không thể coi là một vật sống nữa. Chiếc lá chỉ tiếp tục sống và phát triển khi còn gắn liền với cơ thể cây.
4. Chiếc bàn: Là một vật thể nhân tạo, thường được làm từ gỗ đã chết, không thể sinh trưởng, sinh sản, hô hấp, hay phản ứng với môi trường.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ưu điểm của mô hình V.A.C
- Tối ưu hóa tài nguyên: Mỗi thành phần hỗ trợ lẫn nhau, giảm chi phí phân bón và thức ăn.
- Bền vững: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ việc tái chế chất thải trong hệ thống.
- Tăng đa dạng sinh học: Kết hợp nhiều loại cây trồng và động vật giúp tăng cường đa dạng sinh học.
- Tăng năng suất: Có thể đạt được năng suất cao hơn so với các phương pháp truyền thống nhờ việc sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Khó khăn của mô hình V.A.C
- Yêu cầu kỹ thuật cao: Đòi hỏi kiến thức và kỹ năng để quản lý cân bằng giữa các thành phần.
- Đầu tư ban đầu: Cần đầu tư ban đầu cho cơ sở hạ tầng và thiết bị.
- Quản lý phức tạp: Việc quản lý đa dạng các hoạt động có thể trở nên khó khăn và tốn kém.
- Rủi ro về bệnh tật: Bệnh tật có thể lan nhanh giữa các thành phần do sự gần gũi và liên kết chặt chẽ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABI = ∠CBI
⇒ ∠ABI = ∠DBI
Xét hai tam giác vuông: ∆ABI và ∆DBI có:
BI là cạnh chung
∠ABI = ∠DBI (cmt)
⇒ ∆ABI = ∆DBI (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do ∆ABI = ∆DBI (cmt)
⇒ AB = DB (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆ADB cân tại B
Do AB = DB (cmt)
⇒ B nằm trên đường trung trực của AD (1)
Do ∆ABI = ∆DBI (cmt)
⇒ IA = ID (hai cạnh tương ứng)
I nằm trên đường trung trực của AD (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BI là đường trung trực của AD
c) ∆AIE vuông tại A
⇒ IE là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
⇒ IA < IE
Mà IA = ID (cmt)
⇒ ID < IE
Xét hai tam giác vuông: ∆AIE và ∆DIC có:
IA = ID (cmt)
∠AIE = ∠DIC (đối đỉnh)
⇒ ∆AIE = ∆DIC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ IE = IC (hai cạnh tương ứng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Bước 1: Mở trang tính hoặc lựa chọn vùng dữ liệu muốn in.
- Bước 2: Chọn File>Print (hoặc gõ tổ hợp phím Ctrl + P)
- Bước 3: Trong cửa sổ Print mở ra, thực hiện chọn các thông số in.
- Bước 4: Nháy chuột vào nút lệnh Print.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ưu điểm của việc sử dụng cấu trúc phân cấp trong bài trình chiếu là:
- Giúp cho nội dung trình bày có bố cục mạch lạc, dễ hiểu.
- Giúp truyền tải thông tin và quản lí nội dung tốt hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b:Công thức tính điểm trung bình của An là:
=Average(C4:E4)
Công thức tính điểm trung bình của Giang là:
=Average(C9:E9)
c: Công thức tìm điểm cao nhất môn Toán là:
=Max(C4:C11)
d: Công thức tìm điểm thấp nhất môn Văn là:
=Min(D4:D11)
a. Căn trái, căn phải trong bảng thanh toán lương
- Căn trái:
- Cột A: Họ và tên
- Cột B: Số ngày công
- Cột C: Lương ngày
- Cột D: Chức vụ
- Căn phải:
- Cột E: Thực lĩnh
b. Công thức tính thực lĩnh
-Cao Văn Cốt=B2*C2
-Bùi Thị Bình=B3*C3
-Bạch Thị Liên=B5*C5
c. Công thức tìm số ngày công lớn nhất
=MAX(B2:B8)
d. Công thức tìm thực lĩnh nhỏ nhất
=MIN(E2:E8)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
-Tổng số giờ đèn hoạt động mỗi ngày: = 8h x 365 = 2920 giờ
-Chênh lệch giá tiền của bóng dây tóc và bóng Led= 55000-8000= 47.000 đ
- 150 bóng đèn dây tóc tiêu thụ trong 1 năm = 150 x 0.045 x 2920 = 19.710 kWh
- 150 bóng Led tiêu thụ trong 1 năm=6570 kWh
=> 1 năm nếu dùng bóng LED thay cho bóng dây tóc sẽ tiết kiệm= 19.710-6570 = 13. 140 kWh.
Số tiền nhà trường tiết kiệm được trong năm nếu thay bóng dây tóc bằng bóng LED là:
13. 140 kWh x 1.500 đ/ kWh - 150 bóng x 47.000 đ/ bóng = 12.660.000 đ/ năm