K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2017

Chọn đáp án D.

Tia SO có tia khúc xạ OJ theo phương bán kính. Do đó tại J, góc tới bằng 0. Tia sáng truyền thẳng ra không khí.

Từ 

18 tháng 6 2018

Chọn A

Hướng dẫn: Đối với thấu kính hội tụ không thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.

5 tháng 11 2019

20 tháng 5 2019

Lực tác dụng lên electron khi nó di chuyển từ catot đến anot:

F = e E = e U d = 1 , 6.10 − 19 . 20 4.10 − 3 = 8.10 − 16 N  

Chọn A

5 tháng 12 2018

31 tháng 5 2018

Chọn B

Hướng dẫn: Tia tới vuông góc với mặt bên nên ta có i = 0, r = 0, suy ra r’ = A, i’ = D+ A áp dụng công thức sini’ = nsinr’↔ sin(D + A) = nsinA với D = 30 0 . n = 1,5 ta giải ra được A = 38 0 16 '

5 tháng 1 2018

Gọi B 1 → , B 2 → , B 3 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 ,   I 2   v à   I 3 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → , B 3 → như hình vẽ.

Ta có: B 1 = B 2 = B 3 = 2.10 − 7 . I r = 10 − 4 T  

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B → = B 1 → + B 2 → + B 3 →

Vì B 1 → , B 2 → ngược chiều và cùng độ lớn nên B 1 → , B 2 →  

Vậy cảm ứng  từ tổng hợp tại M là:  B = B 3 = 10 − 4 T

Chọn A

23 tháng 2 2018

Chọn A

Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính độ tụ của thấu kính phẳng – lồi:

D = 1 f = ( n − 1 ) 1 R

24 tháng 2 2017

9 tháng 2 2018

Chọn D

Hướng dẫn: Đối với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.