K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất ?

A. Bách tán

B. Thông

C. Pơmu

D. Xêcôia

2 tháng 8 2021

D nha bạn

2 tháng 8 2021

Câu 16: Tảo có vai trò gì đối với đời sống con người và các sinh vật khác ?

A. Cung cấp nguồn nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất giấy, hồ dán, thuốc nhuộm… ngoài ra còn được sử dụng làm phân bón, làm thuốc.

B. Cung cấp nguồn thức ăn cho con người và nhiều loài động vật.

C. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của con người và hầu hết các sinh vật khác.

D. Tất cả các phương án trên.

Tất cả các phương án trên UvU

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầmCâu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướpC. Hạt roi                                                  D. Hạt mítCâu 13:  Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờA. động vật.                     B....
Đọc tiếp

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?

A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầm

Câu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướp

C. Hạt roi                                                  D. Hạt mít

Câu 13:  Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ

A. động vật.                     B. gió.            C. nước.                 D. con người.

Câu 14:  Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?

A. Quả cải            B. Quả chi chi            C. Quả me                D. Quả đậu bắp

2
2 tháng 8 2021

11d

12a

13a

14a

2 tháng 8 2021

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?

A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầm

Câu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướp

C. Hạt roi                                                  D. Hạt mít

Câu 13:  Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ

A. động vật.                     B. gió.            C. nước.                 D. con người.

Câu 14:  Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?

A. Quả cải            B. Quả chi chi            C. Quả me                D. Quả đậu bắp

Câu 7: Quả nào dưới đây là quả mọng ?A. Tất cả các phương án còn lại                        B. Quả đu đủC. Quả dưa hấu                                                D. Quả nhoCâu 8:  Dựa vào cấu tạo hạt và phần trong cùng của vỏ quả, em hãy cho biết loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả dừa ?A. Quả kiwi              B. Quả chuối            C. Quả roi                D. Quả mậnCâu 9:  Quả khô không nẻ...
Đọc tiếp

Câu 7: Quả nào dưới đây là quả mọng ?

A. Tất cả các phương án còn lại                        B. Quả đu đủ

C. Quả dưa hấu                                                D. Quả nho

Câu 8:  Dựa vào cấu tạo hạt và phần trong cùng của vỏ quả, em hãy cho biết loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả dừa ?

A. Quả kiwi              B. Quả chuối            C. Quả roi                D. Quả mận

Câu 9:  Quả khô không nẻ không bao gồm đại diện nào dưới đây ?

A. Quả bồ kết          B. Quả cải                C. Quả lạc              D. Quả phượng vĩ

Câu 10:  Ở lúa, vỏ trấu bên ngoài là do bộ phận nào biến đổi thành ?

A. Bao hoa        B. Lá bắc               C. Bầu nhuỵ                D. Bao phấn

2
2 tháng 8 2021

7a

8d

9b

10d

2 tháng 8 2021

Câu 7: Quả nào dưới đây là quả mọng ?

A. Tất cả các phương án còn lại                        B. Quả đu đủ

C. Quả dưa hấu                                                D. Quả nho

Câu 8:  Dựa vào cấu tạo hạt và phần trong cùng của vỏ quả, em hãy cho biết loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả dừa ?

A. Quả kiwi              B. Quả chuối            C. Quả roi                D. Quả mận

Câu 9:  Mình thấy B, D là khô nẻ còn A,C là khô ko nẻ

Câu 10:  Ở lúa, vỏ trấu bên ngoài là do bộ phận nào biến đổi thành ?

A. Bao hoa        B. Lá bắc               C. Bầu nhuỵ                D. Bao phấn

Câu 4:  Loài hoa nào dưới đây thường chứa nhiều noãn trong mỗi bầu nhuỵ ?A. Hoa xoài                       B. Hoa cau            C. Hoa vải                     D. Hoa ổiCâu 5:  Quả nào dưới đây vẫn còn vết tích của đài ?A. Quả ớt                   B. Quả ổi                    C. Quả cam                      D. Quả su suCâu 6:Thụ tinh là gì ?A. Là hiện tượng tế bào ống phấn của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có...
Đọc tiếp

Câu 4:  Loài hoa nào dưới đây thường chứa nhiều noãn trong mỗi bầu nhuỵ ?

A. Hoa xoài                       B. Hoa cau            C. Hoa vải                     D. Hoa ổi

Câu 5:  Quả nào dưới đây vẫn còn vết tích của đài ?

A. Quả ớt                   B. Quả ổi                    C. Quả cam                      D. Quả su su

Câu 6:Thụ tinh là gì ?

A. Là hiện tượng tế bào ống phấn của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

B. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

C. Là hiện tượng hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong lá noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

D. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong ống phấn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

2
2 tháng 8 2021

Câu 4:  Loài hoa nào dưới đây thường chứa nhiều noãn trong mỗi bầu nhuỵ ?

A. Hoa xoài                       B. Hoa cau            C. Hoa vải                     D. Hoa ổi

Câu 5:  Quả nào dưới đây vẫn còn vết tích của đài ?

A. Quả ớt                   B. Quả ổi                    C. Quả cam                      D. Quả su su

Câu 6:Thụ tinh là gì ?

A. Là hiện tượng tế bào ống phấn của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

B. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

C. Là hiện tượng hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong lá noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

D. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong ống phấn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

2 tháng 8 2021

4d

5a

6b

Câu 1:  Hiện tượng thụ phấn nhờ gió không xảy ra phổ biến ở loài hoa nào sau đây ?A. Hoa bưởi                  B. Hoa ngô                       C. Hoa phi lao            D. Hoa kêCâu 2:  Bao hoa của những loài hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì ?A. Mọc lệch về một phía                    B. Kích thước lớn, bao trùm lấy nhị và nhuỵC. Có màu sắc rực rỡ                          D. Tiêu giảmCâu 3:  Để nâng cao hiệu...
Đọc tiếp

Câu 1:  Hiện tượng thụ phấn nhờ gió không xảy ra phổ biến ở loài hoa nào sau đây ?

A. Hoa bưởi                  B. Hoa ngô                       C. Hoa phi lao            D. Hoa kê

Câu 2:  Bao hoa của những loài hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì ?

A. Mọc lệch về một phía                    B. Kích thước lớn, bao trùm lấy nhị và nhuỵ

C. Có màu sắc rực rỡ                          D. Tiêu giảm

Câu 3:  Để nâng cao hiệu quả thụ phấn ở cây trồng, người ta thường áp dụng biện pháp

A. thụ phấn nhờ nước.                                             B. thụ phấn nhờ gió.

C. thụ phấn nhân tạo.                                               D. thụ phấn nhờ sâu bọ.

1
2 tháng 8 2021

Hiện tượng thụ phấn nhờ gió không xảy ra phổ biến ở loài hoa nào sau đây ?

A. Hoa bưởi                  B. Hoa ngô                       C. Hoa phi lao            D. Hoa kê

Câu 2:  Bao hoa của những loài hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì ?

A. Mọc lệch về một phía                    B. Kích thước lớn, bao trùm lấy nhị và nhuỵ

C. Có màu sắc rực rỡ                          D. Tiêu giảm

Câu 3:  Để nâng cao hiệu quả thụ phấn ở cây trồng, người ta thường áp dụng biện pháp

A. thụ phấn nhờ nước.                                             B. thụ phấn nhờ gió.

C. thụ phấn nhân tạo.                                               D. thụ phấn nhờ sâu bọ.

2 tháng 8 2021

thank

31 tháng 7 2021

Vì:

- Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật. 

- Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm, Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật). Sợi nấm chỉ có thể dài ra ở phần ngọn (khác với cây tre, cây mía vừa dài ra ở phần ngọn, vừa dài ra ở từng đốt).

- Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào của nấm không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật. Chất dự trữ trong tế bào nấm không phải là tinh bột như trong tế bào thực vật mà lại là glycôgen (như chất dự trữ ở gan người). 

- Dễ thấy nhất là nấm không có màu xanh, không có chất diệp lục như ở cây xanh. Cũng chính vì vậy mà nấm không có khả năng quang hợp như thực vật. Nấm không tự chế tạo ra được các chất hữu cơ từ chất vô cơ mà phải “ăn” các chất hữu cơ có sẵn (chúng hút chất dinh dưỡng từ những sinh vật hay thực vật khác) VD: Một số loài nấm giết cả động vật; một số khác săn mồi bằng thòng lọng,chúng dùng sợi nấm thắt vòng để bẫy sâu bọ........ 

- Nấm cũng không có hoa, có quả như số đông các loài thực vật. Nấm sinh sôi nẩy nở bằng bào tử hoặc bằng một đoạn sợi nấm thôi.

vì các loại nấm  có các đặc điểm riêng khác các loài thục vật ( không có lá,...)

mình không chép đâu nha

31 tháng 7 2021

Cây một lá mầm sao??

bạn tham khảo nhé 

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-6/ke-ten-nhung-loai-cay-mot-la-mam-va-hai-la-mam--faq454503.html