cho hình vẽ, biết góc c=50 độ. tính góc ABC D A C B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a (m), b (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật (a > b > 0)
Do chu vi của hình chữ nhật là 144 m nên:
a + b = 144 : 2 = 72 (m)
Do chiều dài và chiều rộng tỉ lệ thuận với 5; 3 nên:
a/5 = b/3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/5 = b/3 = (a + b)/(5 + 3) = 72/8 = 9
a/5 = 9 ⇒ a = 9.5 = 45
b/3 = 9 ⇒ b = 9.3 = 27
Diện tích hình chữ nhật:
45 . 27 = 1215 (m²)
Bài 1
Gọi a (m), b (m), c (m) lần lượt là độ dài ba cạnh cần tìm (a, b, c > 0)
Do chu vi tam giác là 24 m nên a + b + c = 24 (m)
Do ba cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5 nên:
a/3 = b/4 = c/5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/3 = b/4 = c/5 = (a + b + c)/(3 + 4 + 5) = 24/12 = 2
a/3 = 2 ⇒ a = 2.3 = 6
b/4 = 2 ⇒ b = 2.4 = 8
c/5 = 2 ⇒ c = 2.5 = 10
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác đã cho lần lượt là 3 m, 4 m, 5 m
Bài 3. Gọi số bông hoa điểm tốt của ba Hiệp, Bắc, Việt lần lượt là:
\(x;y;z\) (quyển sách);\(x;y;z\)\(\in\)N
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\) = \(\dfrac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\) = \(\dfrac{z}{4}\) = \(\dfrac{x+y+z}{3+2+4}\) = \(\dfrac{72}{9}\) = 8
Số bông hoa điểm tốt của Hiệp là: 8 x 3 = 24 (bông)
Số bông hoa điểm tốt của Bắc là: 8 x 2 = 16 (bông)
Số bông hoa điểm tốt của Việt là: 8 x 4 = 32 (bông)
Kết luận:...
Bài 4:
Gọi số học sinh của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là:
\(x;y;z\) (học sinh) \(x;y;z\in N\)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\) = \(\dfrac{z-y}{6-4}\) = \(\dfrac{6}{2}\) = 3
Số học sinh giỏi lớp 7A là: 3 x 2 = 6 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 7B là 3 x 4 = 12 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 7C là: 3 x 6 = 18 (học sinh)
KL...
7x.1+7x.72=2450
7x(1+49)=2450
7x.50=2450
7x=2450:50
7x=49=72
=>x=2.
Đây nhé
Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\) ABD ta có: AB chung;
góc ABC = góc ABD
góc CAB = góc DAB
⇒ \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) ABD (g-c-g)
⇒ BC = BD
AC = AD
BC = BD ⇒ \(\Delta\) CBD cân tại B mà AB là phân giác của góc CBD nên
⇒ AB là trung trực của CD vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực, đường phân giác.
b, Xét \(\Delta\) ACD có
AM = AC;
AN = ND
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ACD
⇒ MN//CD (đpcm)
c, AC = AD (cmt)
⇒ AN = AM = \(\dfrac{1}{2}AC\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANB ta có:
AB chung; AN = AM
góc NAB = góc BAM
⇒ \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) ANB (c-g-c)
⇒ Góc AMB = góc ANB (đpcm)
Lời giải:
$(3\frac{5}{7}x-1\frac{5}{7}x)-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$
$2x-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$
$2x=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1$
$x=\frac{1}{2}$
Tổng bốn góc của một tứ giác luôn bằng 3600
Vậy \(\widehat{ABC}\) = 3600 - (900 x 2 + 500)
\(\widehat{ABC}\) = 1300