K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng bất đẳng thức (2) ta có

A = \(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x^2-5x+7}\)

\(\ge\sqrt{2x^2-4x+6}=\sqrt{2\left(x-1\right)^2+4\ge2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 1

Vậy MinA = 2 khi x = 1

Cbht

25 tháng 8 2018

vì a, b, c > 0 nên áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

\(\frac{a}{c}+\frac{a}{c}+\frac{c}{b}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^2}{bc}}=3a\)  (vì \(abc\le1\Rightarrow\frac{1}{bc}\ge a\))

tương tự:  \(\frac{b}{a}+\frac{b}{a}+\frac{a}{c}\ge3b\);            \(\frac{c}{b}+\frac{c}{b}+\frac{b}{a}\ge3c\)

\(\Rightarrow3\left(\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\right)\ge3\left(a+b+c\right)\Leftrightarrowđpcm\)

25 tháng 8 2018

\(x = {-3 + \sqrt{16153} \over 4}\) và \(x = {-3 - \sqrt{16153} \over 4}\)  vậy phương trình 2x^2+3x-2018 có tổng hai nghiệm là \({-3 \over 2}\)

25 tháng 8 2018

Gọi I là trung điểm của BC

Xét tam giác ABC vuông tại A có AI là đường trung tuyến nên \(AI=\frac{1}{2}BC\)

Theo quan hệ đường xiên và đường vuông góc ta có \(AH\le AI\Rightarrow AH\le\frac{1}{2}BC\)\(\Rightarrow\frac{AH}{BC}\le\frac{1}{2}\)(1)

Ta có \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}AM.AN}{\frac{1}{2}AH.BC}=\frac{AH^2}{AH.BC}=\frac{AH}{BC}\)(2)

Từ (1) (2) suy ra \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}\le\frac{1}{2}\)

25 tháng 8 2018

rảnh quá ha...ko có gì làm hay sao vậy

25 tháng 8 2018

bn lên vietjack mà xem

25 tháng 8 2018

Bài này mình làm xong rồi nhưng lỡ tay bấm nút hủy.

MONG CÁC BẠN  

26 tháng 8 2018

Dễ thấy có 1 nghiệm là x=2
Để pt có 2 nghiệm pb thì x2+(m+1)x-m-2 có nghiệm kép khác 2
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^2+\left(m+1\right).2-m-2\ne0\\\Delta=\left(m+1\right)^2+4\left(m+2\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne-4\\m=-3\end{cases}}}\)
Vậy m=-3

26 tháng 8 2018

A B C D M H P N

Xét \(\Delta\)ADM và \(\Delta\)BAP có: ^DAM = ^ABP (=900); AD = AB; ^ADM = ^BAP (Cùng phụ ^DAP)

=> \(\Delta\)ADM = \(\Delta\)BAP (g.c.g) => AM=BP (2 cạnh tương ứng) => BP=AN (Do AM=AN)

Xét tứ giác ABPN có: AN // BP; BP = AN; ^BAN = 900 => Tứ giác ABPN là hcn

=> PN vuông góc AN hay PN vuông góc DN => ^PND = 900 

Xét tứ giác DNHP: ^PND = ^PHD (=900) => Tứ giác DNHP nội tiếp đg tròn đường kính DP (1)

Xét tứ giác DHPC: ^DHP = ^DCP (=900) => Tứ giác DHPC nội tiếp đg tròn đường kính DP (2)

Từ (1) và (2) => 5 điểm C;D;N;H;P cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm).

AH vuông góc DM

=>góc MAH=góc MDA

Xét ΔABP vuông tại B và ΔDAM vuông tại A có

AB=AD

góc MAH=góc MDA

=>ΔABP=ΔDAM

=>BP=AM=AN

mà BC=AD

nên PC=ND

=>PCND là hình chữ nhật

=>P,C,D,N cùng nằm trên đường tròn đường kính DP

mà H nằm trên đường tròn đường kính DP(góc DHP=90 độ)

nên C,D,N,H,P cùng thuộc 1 đường tròn

25 tháng 8 2018

ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

Pt  \(\frac{m}{x-1}+\frac{4x}{x+1}\) đưa về dạng \(\left(m-4\right)x=-\left(m+4\right)\)

+) Nếu m=4

\(\Rightarrow0x=-8\) (vô nghiệm)

+) Nếu m khác 4 

\(\Rightarrow x=\frac{4+m}{4-m}\)

đk : \(\frac{4+m}{4-m}\ne1\)hay  \(m\ne0\)

\(\frac{4+m}{4-m}\ne-1\) đúng với mọi m

Để \(x\ge-2\)thì \(\frac{4+m}{4-m}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{12-m}{4-m}\ne1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< 4\\m\ge12\end{cases}}\)

Vậy .....