cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng AB và CD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. theo đề bài ta có : \(\frac{a}{3}\)= \(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)
và ta lại có C ABC = a + b + c = 24
=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)= \(\frac{a+b+c}{3+4+5}\)= \(\frac{24}{12}\)= 2
ta có : \(\frac{a}{3}\)= 2 => a = 2x3 = 6
\(\frac{b}{4}\)= 2 => b = 2x4 = 8
\(\frac{c}{5}\) = 2 => c = 5x2 = 10
vậy độ dài 3 cạnh lần lượt là 6(cm);8(cm);10(cm)
b. tam giác ABC là tam giác vuông vì 62 + 82 = 102 ( đúng theo định lí pytago )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C
Ta có: \(\widehat{A}=2\widehat{C}\) => \(\widehat{C}=\frac{1}{2}\widehat{A}\)
Xét t/giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc của 1 t/giác)
=> \(\widehat{A}+\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{A}=180^0\)
=> \(\frac{5}{2}\widehat{A}=180^0\)
=> \(\widehat{A}=180^0:\frac{5}{2}=72^0\)
+) Theo bài ra ta có :
\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\widehat{C}\)
+) Xét \(\Delta\)ABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( định lí tổng 3 góc của tam giác )
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{A}+\frac{\widehat{A}}{2}=180^o\)
\(\Rightarrow\frac{5.\widehat{A}}{2}=180^o\)
\(\Rightarrow5.\widehat{A}=360^o\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}=72^o\)
Vậy \(\widehat{A}=72^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(|2x-3|+3=16\)
\(|2x-3|=16-3\)
\(|2x-3|=13\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=13\\2x-3=-13\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13+3\\2x=-13+3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=-10\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=16:2\\x=-10:2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-5\end{cases}}}\)
Vây\(x\in\left\{8;-5\right\}\)
c)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\times\left(1+5\right)=0\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\times6=0\)
\(x-\frac{1}{2}=0:6\)
\(x-\frac{1}{2}=0\)
\(x=0+\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x^2=\frac{9}{16}y^2=\frac{25}{36}z^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{900}{2025}x^2=\frac{900}{1600}y^2=\frac{900}{1296}z^2\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:\(\Leftrightarrow\frac{900}{2025}x^2=\frac{900}{1600}y^2=\frac{900}{1296}z^2=\frac{900.\left(x^2+y^2+z^2\right)}{2025+1600+1296}=\frac{900.724}{4921}\)
=> x ~ 17,26; y ~ 15,34; z ~ 13,81.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H E K M O
kẻ EM _|_ AB
xét tam giác EMB và tam giác AHB có : ^B chung
^EMB = ^AHB = 90
BE = BA (gt)
=> tam giác EMB = tam giác AHB(ch-gn)
=> AH = EM (đn) (1)
EK _|_ AC (gt)
AB _|_ AC (gt)
=> EK // AB (đl)
=> ^KEA = ^EAM (slt)
xét tam giác AEK và tam giác EAM có : AE chung
^EKA = ^AME = 90
=> tam giác AEK = tam giác EAM (ch-gn) (2)
=> AK = EM và (1)
=> AK = AH
tam giác EMB = tam giác AHB (cmt) => BM = BH (Đn)
BE = BA (Gt)
BH + HE = BE
BM + MA = BA
=> HE = MA
gọi EM cắt AH tại O; xét tam giác EOH và tam giác AOM có : ^EHO = ^AMO = 90
^OEH = ^OAM do tam giác EMB = tam giác AHB (cmt)
=> tam giác OEH = tam giác AOM (cgv-gnk)
=> EH = AM (Đn)
(2) => KE = AM
=> KE = EH