K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

Tam giác ABE, ACD, 

18 tháng 3 2020

(x-1)x+2=(x-1)x+4 

=> (x - 1)^x + 4 - (x - 1)^x + 2 = 0

=> (x-1)^x+2[(x - 1)^2 - 1] = 0

=> (x - 1)^x + 2(x^2 - 2x + 1 - 1)  = 0 

=> (x - 1)^x + 2(x^2 - 2x) = 0

=> (x - 1)^x+2.x(x - 2) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = 2

18 tháng 3 2020

a. theo đề bài ta có : \(\frac{a}{3}\)\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)

và ta lại có C ABC = a + b + c = 24 

=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)\(\frac{a+b+c}{3+4+5}\)\(\frac{24}{12}\)= 2

ta có : \(\frac{a}{3}\)= 2      => a = 2x3 = 6

          \(\frac{b}{4}\)= 2      => b = 2x4 = 8 

         \(\frac{c}{5}\) = 2       => c = 5x2 = 10 

vậy độ dài 3 cạnh lần lượt là 6(cm);8(cm);10(cm)

b. tam giác ABC là tam giác vuông vì 6+ 82 = 102 ( đúng theo định lí pytago )

            

18 tháng 3 2020

A B C

Ta có: \(\widehat{A}=2\widehat{C}\) => \(\widehat{C}=\frac{1}{2}\widehat{A}\)

Xét t/giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> \(\widehat{A}+\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{A}=180^0\)

=> \(\frac{5}{2}\widehat{A}=180^0\)

=> \(\widehat{A}=180^0:\frac{5}{2}=72^0\)

+) Theo bài ra ta có :

\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\widehat{C}\)

+) Xét \(\Delta\)ABC có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)  ( định lí tổng 3 góc của tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{A}+\frac{\widehat{A}}{2}=180^o\)

\(\Rightarrow\frac{5.\widehat{A}}{2}=180^o\)

\(\Rightarrow5.\widehat{A}=360^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}=72^o\)

Vậy \(\widehat{A}=72^o\)

18 tháng 3 2020

a)\(|2x-3|+3=16\)
\(|2x-3|=16-3\)

\(|2x-3|=13\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=13\\2x-3=-13\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13+3\\2x=-13+3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=-10\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=16:2\\x=-10:2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-5\end{cases}}}\)

Vây\(x\in\left\{8;-5\right\}\)

c)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\times\left(1+5\right)=0\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\times6=0\)

\(x-\frac{1}{2}=0:6\)

\(x-\frac{1}{2}=0\)

\(x=0+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

18 tháng 3 2020

câu b)của bn ko có đáp án nên mik ko thể giải đc

24 tháng 3 2020

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x^2=\frac{9}{16}y^2=\frac{25}{36}z^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{900}{2025}x^2=\frac{900}{1600}y^2=\frac{900}{1296}z^2\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:\(\Leftrightarrow\frac{900}{2025}x^2=\frac{900}{1600}y^2=\frac{900}{1296}z^2=\frac{900.\left(x^2+y^2+z^2\right)}{2025+1600+1296}=\frac{900.724}{4921}\)

=> x ~ 17,26; y ~ 15,34; z ~ 13,81.