K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2023

Nhiệt lượng toàn phần do bếp tỏa ra chính là điện năng mà bếp đã tiêu thụ là:

\(Q_1=UIt=220\cdot3\cdot20\cdot60=792000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ \(20^\circ C\) lên \(100^\circ C\) là:

\(Q_2=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp là:

\(H=\dfrac{Q_1}{Q_2}\cdot100\%=\dfrac{672000}{792000}\cdot100\%\approx85\%\)

4 tháng 8 2023

a) Nhiệt lượng bếp toả ra trong 10 phút là: 

\(Q=I^2Rt=2^2\cdot50\cdot10\cdot60=120000\left(J\right)\)

b) Gọi thời gian nước đun sôi là t:

Nhiệt lượng bếp toả ra trong thời gian t là:

\(Q_{\text{toả}}=I^2Rt=2^2\cdot50t=200t\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ \(20^\circ C\) đến \(100^\circ C\) là:

\(Q_{\text{thu}}=mc\Delta t=0,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=168000\left(J\right)\)

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{\text{toả}}=Q_{\text{thu}}\Rightarrow200t=168000\Leftrightarrow t=840\left(s\right)\)

a: Q=R*I^2*t=50*2^2*10*60=120000(J)

b:

Gọi a là thời gian cần tìm

Nhiệt lượng tỏa ra là: Q1=I^2*r*a=200a

Nhiệt lượng thu vào là:

Q2=m*c*Δa=0,5*4200(100-20)=168000(j)

200a=168000

=>a=840(giây)=14(p)

4 tháng 8 2023

Trọng lượng của vật khi nhúng vào nước:

\(P=F_{nc}+F_{A\left(nc\right)}=F_{nc}+d_{nc}\cdot V_v=9+10000\cdot V_v\left(N\right)\left(1\right)\)

Trọng lượng của vật khi nhúng vào dầu:

\(P=F_{\text{dầu}}+F_{A\left(\text{dầu}\right)}=F_{\text{dầu}}+d_{\text{dầu}}\cdot V_v=10+8000\cdot V_v\left(N\right)\left(2\right)\)

Ta có: (1) = (2) nên:

\(9+10000\cdot V_v=10+8000\cdot V_v\)

\(\Leftrightarrow10000\cdot V_v-8000\cdot V_v=10-9\)

\(\Leftrightarrow2000\cdot V_v=1\)

\(\Leftrightarrow V_v=\dfrac{1}{2000}\left(m^3\right)\)

Trọng lượng của vật là:
\(P=9+10000\cdot\dfrac{1}{2000}=14\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{14}{10}=1,4\left(kg\right)\)

4 tháng 8 2023

Tham khảo:

\(S_{max}=m\cdot2A+2Asin\dfrac{\Delta\varphi}{2}\Leftrightarrow12=1\cdot2\cdot4+4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\\Delta\varphi=\dfrac{\pi}{3}\left(rad\right)\Rightarrow\Delta t=\dfrac{\Delta\varphi}{\dfrac{2\pi}{T}}=\dfrac{\dfrac{\pi}{3}}{\dfrac{2\pi}{T}}=\dfrac{T}{6}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(t=m\dfrac{T}{2}+\Delta t\Leftrightarrow2=1\cdot\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{6}\Rightarrow T=3\left(s\right)\)

4 tháng 8 2023

Tham khảo:

\(S'_{min}=18\left(cm\right)=A+2A\Rightarrow\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{3}=1=1,2\left(s\right)\)

Khi kết khi quãng đường vật ở li độ:

\(x=\pm\dfrac{A}{2}\)

Khi: \(x=\pm\dfrac{A}{2}\)

\(\Rightarrow\left|v\right|=v_{max}\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\pi}{T}A\dfrac{\sqrt{3}}{2}\approx27,2\left(cm/s\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 8 2023

\(T=\dfrac{2\pi}{w}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2\left(s\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{1}{4}\left(s\right)=\dfrac{T}{8}\)

⇒ Vật quay được góc \(\varphi=\dfrac{\pi}{4}\)

Tại \(t=\dfrac{1}{4}\left(s\right)\Rightarrow x\simeq9,66\left(cm\right)\)

Tổng quãng đường vật đi được là: \(s=9,66-5=4,66\simeq4,7\left(cm\right)\)

Lúc đó vật cách vị trí bằng một đoạn là \(x=9,66\simeq9,7\left(cm\right)\)

⇒ Chọn D.

4 tháng 8 2023

\(\Delta\varphi=\omega\Delta t=2\left(rad\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\text{S}_{max}=2Asin\dfrac{\Delta\varphi}{\text{2}}=2.10sin1\approx\text{16,83(cm)}\\\text{S}_{\text{min}}=\text{2A}\left(\text{1-cos}\dfrac{\Delta\varphi}{\text{2}}\right)=2.10\left(\text{1-cos1}\right)\approx\text{9,19(cm)}\end{matrix}\right.\)

 

4 tháng 8 2023

Tham khảo:

\(\Delta\varphi=\omega\Delta t=2\left(rad/s\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S_{max}=2Asin\dfrac{\Delta\varphi}{2}=2\cdot10sin1\approx16,8\left(cm\right)\\S_{min}=2A\left(1-cos\dfrac{\Delta\varphi}{2}\right)=2\cdot10\cdot\left(1-cos1\right)\approx9,19\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)