K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

Hình thì bạn tự vẽ nha!!!

a) Tính số đo gì vậy bạn.

b)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác BIC ta có:

BC2 = IC2 + BI2

=> BI= BC2 - IC2

           = 102 - 6=64

=> BI = \(\sqrt{64}\) = 8

Nếu thấy hay thì k cho mik nha!!! :)

:v đề 

Sửa : Cho \(\Delta\)ABC có , vẽ BI vuông góc với AC,  .

Biết BC = 10cm, IC = 6cm.

a)     Tính số đo ... ?                                   b/ Tính độ dài cạnh BI?

Giaỉ 

a, ko bt lm 

b, AD định lí Py ta go 

BC2 = IC2 + BI2

BI2 = BC2 - IC2

BI2 = 102 - 62

BI2 = 100 - 36

BI2 = 64

BI = 8 

Vậy BI = 8 cm 

Định lý py-ta-go thuận: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

Cách dùng: Dùng để tìm độ dài 1 cạnh trong tam giác vuông

Định lý py-ta-go đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Cách dùng: Dùng để chứng minh tam giác đó là tam giác vuông

!!!

Py-ta-go đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Py-ta-go thuận: Theo định lý Pytago thuận, cạnh huyền của tam giác vuông thứ hai này sẽ bằngc=\sqrt{a^2+b^2} và bằng với cạnh còn lại của tam giác thứ nhất. Bởi vì cả hai tam giác có ba cạnh tương ứng cùng bằng chiều dài a, b và c, do vậy hai tam giác này phải bằng nhau. Do đó góc giữa các cạnh a và b ở tam gi

21 tháng 3 2020

(x-3)8=(x-3)10

<=> (x-3)8-(x-3)10=0

=>(x-3)8.[1-(x-3)2\(]\)=0

<=>(x-3)8=0 hoặc 1-(x-3)^2=0

Th1:  (x-3)^8=0<=>x-3=0<=>x=3

TH2 :1- (x-3)^2=0=>(x-3)^2=1<=>x=4 hoặc x=2

vậy ..... 

21 tháng 3 2020

vì sao (x-3)10=1-(x-3)2

21 tháng 3 2020

Theo baast đẳng thức tam giác ta có:

góc A + góc B + góc C= 180 độ

<=> 30 độ + 90 độ + góc C =180 độ

=> góc C = 180-30-90 = 60 độ

vây...

21 tháng 3 2020

C = 60o

21 tháng 3 2020

ta co nhan xet S=1+2+3+...+x se co \(\left(x-1\right):1+1\) =x so hang

va S= \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}\)

mat khac dat so co 3 chu so can tim la aaa =a.111=a.3.37

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=a.3.37\Rightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{37}=6a\)

vi \(a\inℕ^∗\Rightarrow6a\inℕ^∗\Rightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{37}\inℕ^∗\) va \(\frac{x\left(x+1\right)}{37}⋮6\) (*)

hay \(x\left(x+1\right)⋮37\)

mat khac \(x\left(x+1\right)⋮2\forall x\inℕ\)

va 37 la so nguyen to

=> \(\orbr{\begin{cases}x=37\\x+1=37\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=37\\x=36\end{cases}}}\)

thu lai vao dk (*) ta thay chi co x=36 thoa man

Vay can 36 so hang de S la mot so co 3 chu so giong nhau