K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

Tóm tắt:

\(P=420N\)

\(h=4m\)

________

a) \(F=?N\)

\(l=?m\)

\(A_i=?J\)

b) \(H=90\%\)

\(A_{tp}=?J\)

Giải:

a) Khi sử dụng rồng rọc động ta sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt hai lần về đường đi:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

\(l=2h=2\cdot4=8m\)

Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P\cdot h=420\cdot4=1680J\)

b) Công thực tế thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{1680}{90}\cdot100\approx1867J\)

7 tháng 8 2023

Thank you :)))

 

7 tháng 8 2023

a) Ta có \(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\Rightarrow R_{t\text{đ}}=R_1+R_2=30+20=50\Omega\)

b) Do \(R_1ntR_2\) nên:

Cường độ dòng điện là:

\(I_1=I_2=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{18}{30}=0,6A\)

Hiệu điện thế ở mỗi điện trở R2 là:

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,6\cdot20=12V\)

Mà: \(R_1ntR_2\) nên:

Hiệu điện thế toàn bộ mạch điện là:

\(U=U_1+U_2=12+18=30V\)

a: R12=R1+R2=30+20=50(ôm)

b: I1=U1/R1=18/30=0,6(A)

=>I=0,6(A)=I2

I2=U2/R2

=>U2=I2*R2=0,6*20=12(ôm)

R1ntR2

=>U=U1+U2=12+18=30(V)

7 tháng 8 2023

Ta có công thức tính trọng lực trong môi trường có gia tốc trọng trường là:

\(P=m\cdot g\)

Công thức tính khối lượng của vật là:

\(P=m\cdot g\Rightarrow m=\dfrac{P}{g}\)

7 tháng 8 2023

Ta có công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:

\(F_A=pgV\)

Vậy công thức tính thể tích từ công thức này là:

\(F_A=pgV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{pg}\)

6 tháng 8 2023

\(A=P.t\\ t=\dfrac{A}{P}\)

7 tháng 8 2023

Ta có: \(F=x\cdot\sqrt{\dfrac{y}{z}}\)

Nên x,y,z là:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{F}{\sqrt{\dfrac{y}{z}}}\\y=\left(\dfrac{F}{x}\right)^2\cdot z\\z=\dfrac{y}{\left(\dfrac{F}{x}\right)^2}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 8 2023

(a) Khi R nt R, cấu trúc mạch: (R1 nt R2) // (R3 nt R nt R).

Cường độ dòng điện qua đoạn R1\(I_1=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{10+50}=\dfrac{U}{60}\)

Cường độ dòng điện qua R3\(I_3=\dfrac{U}{R_3+R+R}=\dfrac{U}{20+2R}\)

Số chỉ của Vôn kế V: \(U_V=U_3-U_1=I_3R_3-I_1R_1\)

\(\Leftrightarrow U_1=\dfrac{20U}{20+2R}-\dfrac{U}{6}\)

Khi R // R, cấu trúc mạch: (R1 nt R2) // [R3 nt (R // R)].

Tương tự, ta cũng có \(I_1=\dfrac{U}{60}\).

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U}{R_3+\dfrac{RR}{R+R}}=\dfrac{U}{20+\dfrac{1}{2}R}=\dfrac{2U}{40+R}\)

Số chỉ Vôn kế V: \(U_V=U_3-U_1=I_3R_3-I_1R_1\)

\(\Leftrightarrow U_2=\dfrac{40U}{40+R}-\dfrac{U}{6}\)

Theo đề: \(U_2=3U_1\)

\(\Rightarrow\dfrac{40U}{40+R}-\dfrac{U}{6}=3\left(\dfrac{20U}{20+2R}-\dfrac{U}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{40}{40+R}-\dfrac{1}{6}=3\left(\dfrac{10}{10+R}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow R^2+80R-2000=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}R=20\left(nhận\right)\\R=-100\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay \(R\Rightarrow U_1=\dfrac{1}{2}U\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}R=20\left(\Omega\right)\\U_1=\dfrac{1}{2}U\end{matrix}\right.\)

 

(b) \(I_1\) vẫn giữ nguyên và bằng \(\dfrac{U}{60}\left(A\right)\).

Cường độ dòng điện qua R3 lúc này: \(I_3=\dfrac{U}{R_3+R}=\dfrac{U}{20+20}=\dfrac{U}{40}\)

Số chỉ của Vôn kế V: \(U_V=U_3-U_1=I_3R_3-I_1R_1\)

\(=\dfrac{U}{40}\cdot20-\dfrac{U}{60}\cdot10=\dfrac{1}{3}U\left(V\right)\)

Vậy: \(U_V=\dfrac{1}{3}U\left(V\right)\).

 

(c) Nếu bị hở mạch, vôn kế chỉ \(0\left(V\right)\).

Nếu bị nối tắt, vôn kế chỉ \(U_V=U_{CB}\)

\(U_{CB}=IR_2=\dfrac{U}{R_1+R_2}R_2=\dfrac{U}{10+50}\cdot50=\dfrac{5}{6}U\)

6 tháng 8 2023

bất kì số nào nhân với 0 cũng = 0

Nên là câu đó bằng 0 nha

12 tháng 8 2023

=0. Vì tất cả các số nhân với 0 =0

6 tháng 8 2023

(Gốc tọa độ, chiều dương, mốc thời gian đề chọn rồi nên không chọn lại nhé)

(a) Phương trình chuyển động của vật đi từ A:

\(x_A=x_{0A}+v_At=0+5t=5t\)

Phương trình chuyển động của vật đi từ B:

\(x_B=x_{0B}+v_Bt+\dfrac{1}{2}a_Bt^2\)

\(=50+0t+\dfrac{1}{2}\left(-2\right)t^2\) (do chuyển động ngược chiều dương nên \(v_B< 0\), mà vật từ B chuyển động nhanh dần đều nên \(a_Bv_B>0\Rightarrow a_B=-2< 0\))

\(=50-t^2\)

(b) Hai vật gặp nhau khi: \(x_A=x_B\Leftrightarrow5t=50-t^2\)

\(\Rightarrow t^2+5t-50=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=5\left(nhận\right)\\t=-10\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_A=5t=5\cdot5=25\left(m\right)\)

Vậy: Hai vật gặp nhau tại điểm cách A 25m sau khi xuất phát được 5 giây.

(c) Phương trình vận tốc của vật từ B: \(v_B=v_{0B}+at=0+2t=2t\)

Hai vật có vận tốc bằng nhau khi: \(v_A=v_B\Leftrightarrow5=2t\Leftrightarrow t=2,5\left(s\right)\).