viết 10 sử dụng cấu trúc so sánh hơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Everyday morning, I get up at 5:30. After brushing my teeth and washing my face, I usually have breakfast at 6:30 a.m. I go to work by motorbike and be there at about 7:15 a.m. It takes me about 15 minutes from my house to get to my school. I usually start my work at 7:30 a.m. I stop at 11:45 a.m for my lunch in my school office. In the afternoon, I finish my work at 5:30 p.m, then I go home. I always spend my time on cooking dinner for my small family and we usually have dinner at 7:30 p.m. After dinner, we often watch TV and play with our son. After that, I always prepare my lessons plan and go to bed at 11:00 pm. On weekends, I usually go out with my family or friends.
hok ##
Everyday morning, I get up at 5:30. After brushing my teeth and washing my face, I usually have breakfast at 6:30 a.m. I go to work by motorbike and be there at about 7:15 a.m. It takes me about 15 minutes from my house to get to my school. I usually start my work at 7:30 a.m. I stop at 11:45 a.m for my lunch in my school office. In the afternoon, I finish my work at 5:30 p.m, then I go home. I always spend my time on cooking dinner for my small family and we usually have dinner at 7:30 p.m. After dinner, we often watch TV and play with our son. After that, I always prepare my lessons plan and go to bed at 11:00 pm. On weekends, I usually go out with my family or friends.
Mỗi quốc gia có quần áo truyền thống của họ. Áo dài được biết đến là trang phục truyền thống của Việt Nam đặc biệt là phụ nữ. Theo từ điển, định nghĩa của Áo dài là một chiếc áo dài tay với các tấm dài đến mắt cá chân ở phía trước và sau, mặc trên quần. Nó có thể được thiết kế với một số màu sắc, hoa văn như: hoa, thiên nhiên và các loại vải khác nhau. Mặc áo dài, phụ nữ trang nghiêm thu hút cơ thể của họ cũng như phản ánh một nền văn hóa dân tộc. Nó có một tiến trình phát triển từ mô hình đơn giản ngắn đến phong cách tinh tế hơn. Áo dài tượng trưng cho nhiều tính cách của phụ nữ Việt Nam: dịu dàng, siêng năng, tốt bụng và bản lĩnh. Vì vậy, nó rất tự hào cho phụ nữ mặc quần áo đặc biệt. Học sinh và giáo viên mặc áo dài trắng đến trường trung học và một số trường đại học vào thứ hai để tham gia buổi lễ. Hơn nữa, đó là bữa tiệc đính hôn mà chiếc váy nở trong Áo dài đại diện cho truyền thống của Việt Nam. Không chỉ ở Việt Nam, nó còn nổi tiếng trên thị trường quốc tế khi ngày càng có nhiều khách du lịch nước ngoài thử mặc áo dài khi đến thăm đất nước tôi. Họ có bình luận tốt và chúc mừng về nó. Bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp và bản chất của nó không chỉ là nhiệm vụ cá nhân mà còn của tất cả mọi người dân. Bên cạnh đó, Áo dài là một trang phục có lợi và thoải mái mà phụ nữ có thể chọn nó cho bất kỳ sự kiện và bữa tiệc nào. Mặc dù có một số lượng lớn xu hướng mới của thời trang, áo dài luôn đóng một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt.
.............................................Chúc you học tốt.........................................................
By: Uyển Đình.
In summer we go swimming with my friends and in winter we often go ice skating at weekend.
(sai thì thôi)
#Học tốt!!!
In we go summer at swimming and in winter we my friends with often go ice skating weekend.
Dịch:Vào mùa hè, chúng tôi đi bơi và vào mùa đông, những người bạn của tôi thường đi trượt băng vào cuối tuần.
The room smells bad. Someone..................here
a/smokes
b/ have smoked
c/smoked
d/ has smoked
Bãi biển Cửa Lò là một trong những bãi biển đẹp ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.Cách thành phố Vinh 16km về phía Đông, Thủ đô Hà Nội gần 300km về phía Bắc và Thành phố Hồ Chí Minh 1.400km về phía Nam. Với bờ biển dài 10.2km và các điểm du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, Cửa Lò đang trở thành điểm đến của những du khách trong và ngoài nước.
Không có những khu resort hay khách sạn năm sao, dịch vụ du lịch Cửa Lò còn chập chững ở thời kỳ đang phát triển. Chính vì vậy, du khách thập phương tìm đến đây không phải để tận hưởng trọn vẹn những ưu ái của thiên nhiên, đất trời hay những tiện nghi, xa hoa của một kỳ nghỉ mát. Họ tìm đến đây để nghỉ ngơi trong cái cảm giác thư thái nơi miền đất hiền hòa và có phần chân chất ấy.
Bãi biển nơi đây đón chào du khách không chỉ bằng dải cát dài phẳng lặng, hay những rặng phi lao rì rào trong gió, hay tiếng sóng vỗ bờ không nghỉ ngày đêm, mà còn bằng vẻ đẹp tráng lệ của thời khắc ban mai, khi bình minh lên và mặt trời ló dạng. Bên cạnh những áng mây rực sắc đỏ huy hoàng, một ngày mới bắt đầu cùng hình ảnh lam lũ của người dân là ấn tượng khó phai mờ trong ký ức của những ai đã một lần từng chứng kiến.
Bãi biển Cửa Lò trong chiều dài lịch sử tự nhiên vốn là một bãi biển dài, đẹp với dải cát trắng và ánh nắng vàng. Đó cũng là nơi cư trú của các làng chài và nơi tắm biển, nghỉ ngơi, dạo chơi của cộng đồng dân cư quần tụ còn thưa thớt cho đến cuối thế kỷ XIX. Tuy nhiên cho đến lúc đó, Cửa Lò vẫn chưa phải là nơi nghỉ mát, tắm biển thực sự quan trọng của các dân cư đất Việt nói chung. Bởi lẽ đó chưa phải là nhu cầu bức thiết của cộng đồng cư dân sinh sống trên địa bàn và dọc mảnh đất Miền trung này. Đến cuối thế kỷ thứ XIX, cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tác động mạnh mẽ đến Nghệ An. Vinh trở thành một trung tâm công nghiệp, nơi tập trung đông đảo công nhân và cả bộ máy hành chính với đội ngũ viên chức người Pháp, người Việt. Sự thay đổi xã hội đó và cả với những vị thế về cảnh quan thiên nhiên là lý do chủ yếu để người Pháp chọn Cửa Lò làm nơi xây dựng nhà nghỉ vào đầu thế kỷ XX. Cùng với việc công nghiệp hóa Thành phố Vinh – Bến Thủy, người Pháp cho xây dựng hệ thống giao thông hoàn chỉnh: Đường Vinh đi Cửa Hội, Cửa Lò và các điểm nghỉ dưỡng với cách bố trí đảm bảo an toàn và ý nghĩa danh thắng. Bên cạnh các khu du lịch lần lượt ra đời trong thời gian đó: SaPa (1903), Mẫu Đơn (1906), Tam Đảo (1904), Ba Vì (1906), Sầm Sơn (1907), Bạch Mã (1906), Bà Nà (1904)…Ngày 05/06/1907 đã lấy làm ngày ra đời của du lịch Cửa Lò. Điều này khẳng định các giá trị vốn có và lâu đời của du lịch Cửa Lò để có các giải pháp khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng Cửa Lò thành đô thị du lịch thật sự theo đúng tiêu chuẩn.
Trải qua hơn 100 năm với những thăng trầm của lịch sử, chỉ chừng 20 năm qua Cửa Lò mới thực sự được đánh thức và đang dần khẳng định vị thế của mình trên lộ trình phát triển của đất nước nói chung và của tỉnh Nghệ An nói riêng. Với cơ sở vật chất hạ tầng hiện có 212 nhà nghỉ, khách sạn, gần 6000 phòng nghỉ đủ phục vụ cho trên 1.3 vạn khách nghỉ qua đêm. Nhờ thế năm 2007, Cửa Lò đã đón trên 1.3 triệu lượt khách trong đó có 811 ngàn khách lưu trú. Tỷ trọng kinh tế du lịch chiếm 64.3%
Hiện nay đến với Cửa Lò, quý khách có thể đi bằng đường bộ,đường sắt, đường thủy, đường hàng không đều rất thuận lợi. Từ Cửa Lò, tham gia vào một trong các tour du lịch hấp dẫn khác ở trong và ngoài Thị Xã như: Kim Liên (Nam Đàn), Quảng trường Hồ Chí Minh (Thành phố Vinh), rừng nguyên sinh Pù Mát (Con Cuông), Lạc Xao (Lào) và Thái Lan. Với những giá trị vốn có và cảnh đẹp do thiên nhiên ban tặng, Cửa Lò có thể phát triển nhiều loại hình du lịch với sắc thái ý nghĩa riêng.
Du lịch sinh thái: Quý khách có thể đến thăm Đảo Ngư, Đảo Mắt, khu du lịch sinh thái Cửa Hội, Hang Bua, nước khoáng Kim Sơn. Lộ trình du lịch này đã được xây dựng lộ trình, quý khách có thể đến thăm các điểm du lịch đem lại cho du khách sự thoải mái khi hòa mình vào cảnh quan thiên nhiên Cửa Lò.
Du lịch tâm linh: Du khách có thể đến thăm chùa Song Ngư, chùa Lô Sơn, đền Vạn Lộc, đền Thu Lũng, các khu di tích, khu lưu niệm. Qua đó du khách sẽ cảm nhận được các giá trị văn hóa của Cửa Lò được vun đắp qua hàng trăm năm qua.
Tên gọi Cửa Lò :
Đó là xuất phát từ cách gọi chệch đi của từ Cửa Lùa trước đây. Do chỗ con sông Cấm chảy ra biển giữa một bên là dãy núi của xã Nghi Thiết, một bên là dãy núi Lô Sơn thuộc phường Nghi Tân - Cửa Lò cho nên khi gió biển thổi vào cũng như gió từ hướng tây thổi ra biển, người ta thấy nơi đây như một cửa gió lùa. Sự cảm nhận này được đặt tên cho cửa biển và vì thế nó có tên là Cửa gió lùa. Từ cửa gió lùa người ta gọi gọn lại là Cửa Lùa. Về sau Cửa Lùa được gọi thành Cửa Lò. Khi người Pháp đến đây, địa danh này được văn tự hóa như hiện nay. Cách giải thích thứ hai cho rằng, Cửa Lò là địa danh gốc Malayo - Polinêsian với nghĩa là cửa sông. Trong ngôn ngữ Malayo - Polinêsian từ kưala để gọi tên một con sông đổ ra biển. Dần dần, danh từ kưala với nghĩa cửa sông chuyển thành danh từ riêng kưala/kưalo và địa danh hóa thành Cửa Lò. Một cách giải thích dân gian cũng khá thuyết phục về địa danh Cửa Lò là do vùng đất này ngày xưa là vùng biển tiến, cư dân nơi đây thường làm nghề nấu muối, ánh lửa phát ra từ những lò nấu muối tạo thành những ngon đèn hải đăng cho tàu thuyền ra vào cửa sông Cấm, từ cửa lò theo cách giải thích này là cửa lò muối, dần quen biến đổi gọi tắt là Cửa Lò.
Ví dụ hay j?
Example:
1.My hair is longer than your hair.
2.This pen is cheaper than that pen.
3.He house is bigger than she house.
4.Mai is taller than Thanh.
5.This lesson is more different than that lesson.
6.The white dress is more expensive than the pink dress.
7.Phuc is more intelligent than Hoa.
8.Jisoo is more beutiful than Nancy.
9.I work harder than he.
10.The car is faster than the motorbike.
Có j sai sót thông cảm giùm me!
#Thầy_Soobin