K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2024

Tổng chiều dài và rộng là: 

`130 : 2 = 65 (m)`

Chiều dài mảnh đất là: 

`(65 + 15) : 2 = 40 (m)`

Chiều rộng mảnh đất là: 

`40 - 15 = 25 (m)`

a) Diện tích mảnh đất là: 

`40 x 25 = 1000 (m^2)`

b) `1000m^2` gấp `100m^2` số lần là: 

`1000 : 100 = 10` (lần)

Số kg ngô thu hoạch được là: 

`60` x `10 = 600 (kg)`

Đổi `600 kg = 6` tạ

Đáp số: .....

-----------------------------------

Bài toán tổng hiệu: 

Sớ lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 = Số bé + Hiệu = Tổng - Số bé

Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 = Số lớn - Hiệu = Tổng - Số lớn

26 tháng 7 2024

ab<ac nhé nhầm thành ab>ac

27 tháng 7 2024

Gọi số kẹo ở mỗi gói là `x`:

Số kẹo còn lại sau khi Mai lấy ra là: `8` x `(x - 3) `

Số kẹo còn nguyên ở 5 gói là: `5` x `x`

Mà Mai lấy ra ở mỗi gói 3 cái kẹo còn lại ở 8 gói đúng bằng số kẹo của 5 gói nguyên, nên: 

`8` x `(x - 3) = 5` x `x`

`8` x `x - 24 = 5` x `x`

`3` x `x = 24`

`x = 8`

Vậy mỗi gói kẹo có `8` cái

Số kẹo mai có là: 

`8 x 8 = 64` (cái)

Đáp số: `64` cái

a: Ta có: AB=AD

mà A nằm giữa B và D

nên A là trung điểm của BD

Ta có: \(AE=\dfrac{1}{3}AC\)

=>\(CE=\dfrac{2}{3}CA\)

Xét ΔCBD có

CA là đường trung tuyến

\(CE=\dfrac{2}{3}CA\)

Do đó: E là trọng tâm của ΔBDC

Xét ΔCBD có

E là trọng tâm

M là giao điểm của BE và CD

Do đó: M là trung điểm của CD

b: Xét ΔDBC có

A,M lần lượt là trung điểm của DB,DC

=>AM là đường trung bình của ΔDBC

=>\(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

27 tháng 7 2024

loading... - Nếu không hiểu thì kết bạn chat riêng để mình hỗ trợ nhé

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(\dfrac{AC}{AB}=\sqrt{3}\)

=>\(\dfrac{AC^2}{AB^2}=3\)

=>\(AC^3=3AB^2\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(4\cdot AB^2=2^2=4\)

=>\(AB^2=1\)

=>AB=1(cm)

=>\(AC=1\cdot\sqrt{3}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

27 tháng 7 2024

loading... 

Kẻ IM\(\perp\)BC tại M

Xét ΔBHI vuông tại H và ΔBMI vuông tại M có

BI chung

\(\widehat{HBI}=\widehat{MBI}\)

Do đó: ΔBHI=ΔBMI

=>IH=IM

Xét ΔIMC vuông tại M và ΔIKC vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{ICM}=\widehat{ICK}\)

Do đó: ΔIMC=ΔIKC

=>IM=IK

=>IH=IK

Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

IH=IK

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

=>\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

\(\dfrac{24}{18}=\dfrac{24:6}{18:6}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\times\dfrac{100}{3}}{3\times\dfrac{100}{3}}=\dfrac{\dfrac{400}{3}}{100}\)

26 tháng 7 2024

\(\dfrac{24}{18}=\dfrac{4}{3}\)

Phân số thập phân là phân số có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu là các số như `10;100;1000;...` (các số chia hết cho `10`)

Mà các số `10,100,1000,...`. thì không chia hết cho `3` (do tổng các chữ số chỉ bằng `1`)

Nên phân số \(\dfrac{4}{3}\) không thể viết được dưới dạng phân số thập phân

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{AC}{15}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(AC=15\cdot\dfrac{3}{5}=9\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AB=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

26 tháng 7 2024

Tam giác `ABC` vuông tại `A`

`=> AC =  BC . sinB = 15 . 3/5 = 9 (cm)`

Và `AB =` \(\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{15^2-9^2}=\sqrt{144}=12\) `(cm)`