Cho ∆ ABC có BC =26 cm , AB = 10 cm , AC = 24cm .
a, Chứng minh tam giác ABC vuông .
b, Vẽ AH vuông góc với BC . Tính AH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Vẽ góc xOy khác góc bẹt .
Bước2 : Vẽ đường phân giác Ot của góc xOy rồi đặt một điểm A bất kì nằm trên đoạn thẳng Ot .
Bước 3 : Vẽ đường thẳng qua A cắt Ox,Oy lần lượt tại B và C sao cho AB = AC vuông góc với Ot .
Ta có hình vẽ
O x y t A B C
\(\left|x-7\right|+\left|x-10\right|=2\)
Ta có : \(\left|x-7\right|+\left|x-10\right|=\left|x-7\right|+\left|10-x\right|\ge\left|x-7+10-x\right|=3\)
\(\Rightarrow\left|x-7\right|+\left|x-10\right|\ge3\)
\(\Rightarrow\left|x-7\right|+\left|x-10\right|\ne2\)
Vậy không có giá trị x thỏa mãn
+)Nếu \(x< 7\)
\(\Rightarrow7-x+10-x=2\)
\(\Rightarrow17-2x=2\)
\(\Rightarrow2x=15\)
\(\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)
\(\Rightarrow x=7,5\) ( loại )
+) Nếu \(7\le x\le10\)
\(\Rightarrow x-7+10-x=2\)
\(\Rightarrow3=2\)
\(\Rightarrow\) Vô lí
\(\Rightarrow\)loại
+ )Nếu \(x>10\)
\(\Rightarrow x-7+x-10=2\)
\(\Rightarrow2x-17=2\)
\(\Rightarrow2x=19\)
\(\Rightarrow x=\frac{19}{2}\)
\(\Rightarrow x=9,5\) ( loại )
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn ycbt
Đề sai nha bạn!Tam giác ABC cân tại A tại sao AB=12cm,AC=9cm?
2,8-|x-0,7|=0
|x-0,7|=2,8
=> x-0,7=2,8 hoặc x+0,7=-2,8
=> x=3,5 hoặc x=-2,1
Vậy.................
\(2,8-\left|x-0,7\right|=0\)
\(\left|x-0,7\right|=2,8-0\)
\(\left|x-0,7\right|=2,8\)
\(\Leftrightarrow[\frac{x-0,7=2,8}{x-0,7=-2,8}\)
\(\Leftrightarrow[\frac{x=2,8+0,7}{x=-2,8+0,7}\)
\(\Leftrightarrow[\frac{x=3,5}{x=-2,1\left(loại\right)}\)
\(\Rightarrow x=3,5\)
Vậy \(x=3,5\)
xét tam giác abc có
góc A+góc B+góc C=180 độ
suy ra :3x+2x+x=180 độ
suy ra:x.(3+2+1)=180 độ
suy ra:x.6=180 độ
suy ra:x=180 độ :6
suy ra:x=30 độ
suy ra: góc A =30 độ *3=90 độ
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông
\(\frac{2x^2}{x^2+1}=\frac{2x^2+2-2}{x^2+1}=\frac{2\left(x^2+1\right)-2}{x^2+1}\)
=> 2 chia hết cho x2+1
Vì x2+1 \(\ge0\)=> x2+1\(\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
Nếu x2+1=1 <=> x2=0 <=> x=0
Nếu x2+1=2 <=> x2=1 (loại)
vậy x=0
\(\frac{x^2+2x+3}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)
\(=\frac{x^2+2x+4-1}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2-1}{x+1}\)
Vì \(x+1⋮x+1\Rightarrow\left(x+1\right)^2⋮x+1\)
Vậy để \(\frac{\left(x+1\right)^2-1}{x+1}\)nguyên => 1 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Nếu x+1=-1 => x=-2 (tmđk)
Nếu x+1=1 => x=0 (tmđk)
Vậy x={-2;0} thì \(\frac{x^2+2x+3}{x+1}\)nguyên