K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

a) Có \(\Delta\)ABC cân tại A (gt), AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)(D\(\in\)BC)

=> AD là đường phân giác của \(\Delta\)ABC

Mà trong tam giác cân đường phân giác trùng với đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC

=> DB=DC (đpcm)

b)  Xét hai tam giác vuông ΔAKD và ΔAKD 

Ta có: AD cạnh chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)
Vậy ΔAKD=ΔAKD(cạnh huyền.góc nhọn)

Vậy DK=DH (cạnh tương ứng)

Nên ΔDHK cân

c. Do ΔAHK có AK=AH nên cân 

Vậy \(\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{KAH}}{2}\)

Do ΔABC cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{KAH}}{2}\)
Nên \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\) mà hai góc trên ở vị trí đồng vị nên HK//BC

3 tháng 4 2020

Vì tam giác MNP cân tại M nên góc N bằng góc P

=> N = P = 40 độ

3 tháng 4 2020

M N P

Vì MNP là tam giác cân và cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{P}=40^0\)(đpcm)

Chúc bạn học tốt !

3 tháng 4 2020

1 :)))), bằng 1

3 tháng 4 2020

125 nhé

3 tháng 4 2020

\(A=\frac{3}{n+1}\) 
Vì n là số nguyên => \(n+1\)là ước nguyên của 3
Ta có bảng sau:
 

n+131-1-3
n20-2-4


Chúc bạn học tốt!