K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6:

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

mà M thuộc tia OA và N thuộc tia OB

nên OM và ON là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và N

b: M là trung điểm của OA

=>\(OM=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

N là trung điểm của OB

=>\(ON=\dfrac{OB}{2}=1,5\left(cm\right)\)

O nằm giữa M và N

=>MN=MO+NO=1,5+3=4,5(cm)

Bài 5:

Vì OM và ON là hai tia đối nhau

mà A thuộc tia OM và B thuộc tia ON

nên OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

B là trung điểm của ON

=>\(OB=\dfrac{ON}{2}=1\left(cm\right)\)

A là trung điểm của OM

=>\(OA=\dfrac{OM}{2}=2\left(cm\right)\)

O nằm giữa  Avà B

=>AB=OA+OB=2+1=3(cm)

Bài 4:

C là trung điểm của AB

=>\(CA=CB=\dfrac{AB}{2}=3\left(cm\right)\)

Bài 3:
M là trung điểm của AB

=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)

Bài 2:

a: \(x-\dfrac{8}{3}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{8}{3}=\dfrac{12}{3}=4\)

b: 2,1-x=2,1

=>x=2,1-2,1

=>x=0

Bài 3:

a: Sau ngày đầu tiên thì hộp sữa tươi còn lại:

\(1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)(hộp)

b: Lượng sữa tươi Mai dùng trong ngày đầu tiên là;

\(1000\cdot\dfrac{1}{5}=200\left(ml\right)\)

Lượng sữa tươi Mai dùng trong ngày thứ hai là:

\(1000\cdot\dfrac{1}{4}=250\left(ml\right)\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{7}{12}-\dfrac{-5}{12}=\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{12}{12}=1\)

b: -2,15<-1,52<0<5,12

13 tháng 4

Quý lắm mới giả

Bài1:

a)\(\dfrac{7}{12}\)-\(\dfrac{-5}{12}\)=\(\dfrac{7-\left(-5\right)}{12}\)=\(\dfrac{7+5}{12}\)=1

b)-2,15; -1,52; 0; 5,12

Bài 2: 

a)x-\(\dfrac{8}{3}\)=\(\dfrac{4}{3}\)⇒x=\(\dfrac{4+8}{3}\)⇒x=4

b) 2,1-x=2,1⇒x=0

Bài 3:

a)Sau ngày đầu tiên, hộp sữa tươi còn lại là:1-\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{4}{5}\)

b)Lượng sữa Mai đã dùng trong ngày đầu là:1000x\(\dfrac{1}{5}\)=200(ml)

Lượng sữa Mai uống trong ngày tiếp theo là:1000x\(\dfrac{1}{4}\)=250(ml)

 

13 tháng 4

giúp mình vs

SOS

13 tháng 4

Em đăng câu hỏi này bên môn Tiếng Anh nhé

21 tháng 4

3 A

4 C

5 C

6 A

7 D

8 B

9 A

10 B

11 B

12 A

13 D

14 B

15 C

16 B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4

Lời giải:

$S=(2-\frac{1}{4})+(2-\frac{1}{9})+(2-\frac{1}{16})+...+(2-\frac{1}{400})$

$=(2+2+2+....+2)-(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{400})$

$=2.19-(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{20^2})$

$> 38-(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{19.20})$
$=38-(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20})$
$=38-(1-\frac{1}{20})=37+\frac{1}{20}> 37$
Ta có đpcm.

Cảm ơn rất nhiều 

13 tháng 4

 A = \(\dfrac{18n+6}{21n+7}\) (n \(\in\) N)

A =  \(\dfrac{6.\left(3n+1\right)}{7.\left(3n+1\right)}\)

Vì (3n + 1) ⋮ (3n + 1) ∀ n \(\in\) N

Vậy A = \(\dfrac{18n+6}{21n+7}\) có thể rút gọn được với mọi giá trị của n là số tự nhiên

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...