Cho tam giác ABC. Phân giác góc A và góc B cắt nhau tại I. Kẻ IM vuông góc AB (M ϵ AB), kẻ IN vuông góc BC (N ϵ BC), kẻ IQ vuông góc AC (Q ϵ AC).
a. Chứng minh : △ IAM = △ IQA.
b. Chứng minh : IM = IN = IQ
vẽ hình giúp mình vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔIAM vuông tại M và ΔIAQ vuông tại Q có
AI chung
\(\widehat{MAI}=\widehat{QAI}\)
Do đó: ΔIAM=ΔIAQ
b: ta có: ΔIAM=ΔIAQ
=>IM=IQ
Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBNI vuông tại N có
BI chung
\(\widehat{MBI}=\widehat{NBI}\)
Do đó: ΔBMI=ΔBNI
=>IM=IN
mà IM=IQ
nên IM=IN=IQ
a: Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác AFDC có \(\widehat{AFC}=\widehat{ADC}=90^0\)
nên AFDC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
Do đó: \(\widehat{BOC}=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)
Độ dài cung nhỏ BC là:
\(l=\dfrac{\Omega\cdot R\cdot n}{180}=\dfrac{\Omega\cdot4\cdot120}{180}=\Omega\cdot\dfrac{8}{3}\)
c: Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(BFHD nội tiếp)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(CEHD nội tiếp)
mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)
nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)
=>DA là phân giác của góc FDE
Bài 15:
1: \(A=4x-x^2+1\)
\(=-\left(x^2-4x-1\right)\)
\(=-\left(x^2-4x+4-5\right)\)
\(=-\left(x-2\right)^2+5< =5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-2=0
=>x=2
2: \(B=3-4x-x^2\)
\(=-\left(x^2+4x-3\right)\)
\(=-\left(x^2+4x+4-7\right)\)
\(=-\left(x+2\right)^2+7< =7\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+2=0
=>x=-2
3: \(C=8-x^2-5x\)
\(=-\left(x^2+5x-8\right)\)
\(=-\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{57}{4}\right)\)
\(=-\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{57}{4}< =\dfrac{57}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{5}{2}=0\)
=>\(x=-\dfrac{5}{2}\)
4: \(D=-x^2+6x-4\)
\(=-\left(x^2-6x+4\right)\)
\(=-\left(x^2-6x+9-5\right)\)
\(=-\left(x-3\right)^2+5< =5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-3=0
=>x=3
5: \(E=-10-x^2-6x\)
\(=-\left(x^2+6x+10\right)=-\left(x^2+6x+9+1\right)\)
\(=-\left(x+3\right)^2-1< =-1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+3=0
=>x=-3
6: \(F=-x^2+13x+1\)
\(=-\left(x^2-13x-1\right)\)
\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{13}{2}+\dfrac{169}{4}-\dfrac{173}{4}\right)\)
\(=-\left(x-\dfrac{13}{2}\right)^2+\dfrac{173}{4}\le\dfrac{173}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-13/2=0
=>x=13/2
7: \(G=-4x^2+8x-7\)
\(=-\left(4x^2-8x+7\right)\)
\(=-\left(4x^2-8x+4+3\right)\)
\(=-\left(2x-2\right)^2-3< =-3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 2x-2=0
=>2x=2
=>x=1
8: \(H=-4x^2-12x\)
\(=-\left(4x^2+12x\right)\)
\(=-\left(4x^2+12x+9-9\right)\)
\(=-\left(2x+3\right)^2+9< =9\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 2x+3=0
=>x=-3/2
9: \(I=3x-9x^2-1\)
\(=-9\left(x^2-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)\)
\(=-9\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=-9\left(x-\dfrac{1}{6}\right)^2-\dfrac{3}{4}< =-\dfrac{3}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-1/6=0
=>x=1/6
10: \(K=7-9x^2-8x\)
\(=-9\left(x^2+\dfrac{8}{9}x-\dfrac{7}{9}\right)\)
\(=-9\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{16}{81}-\dfrac{79}{81}\right)=-9\left(x+\dfrac{4}{9}\right)^2+\dfrac{79}{9}< =\dfrac{79}{9}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+4/9=0
=>x=-4/9
Để số nam và số nữ chia đều vào mỗi tổ thì số tổ thuộc ƯC(24,18)
Ta có: \(24=2^3\cdot3\); \(18=3^2\cdot2\)
=> \(ƯLCN\left(24;18\right)=2\cdot3=6\)
=> \(ƯC\left(24;18\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=> Có 4 cách chia tổ
Lời giải:
Ta có: $BC+CD=BD\Rightarrow BC=BD-CD=8-4=4$ (cm)
Vậy $AB=BC=4$ (cm). Mà $B$ nằm giữa $A,C$ nên $B$ là trung điểm $AC$.
Số lớn gấp số bé số lần là:
\(6-1=5\) (lần)
Số lớn là:
\(456:\left(5-1\right)\times5=570\)
Số bé là:
\(570-456=114\)
Đáp số:...
Lời giải:
Gọi $x$ là số tổ khi chia 24 học sinh nam, 18 học sinh nữ đều vào các tổ
$(x\in\mathbb{N}, x\geq 2)$
Để số hs nam và nữ đều nhau khi chia vào các tổ thì $x$ là $ƯC(24,18)$
$\Rightarrow ƯCLN(24,18)\vdots x$
$\Rightarrow 6\vdots x$
$\Rightarrow x\in \left\{2; 3;6\right\}$ (do $x\geq 2$)
Vậy có 3 cách chia.
a: Xét ΔIAM vuông tại M và ΔIAQ vuông tại Q có
AI chung
\(\widehat{MAI}=\widehat{QAI}\)
Do đó: ΔIAM=ΔIAQ
b: ta có: ΔIAM=ΔIAQ
=>IM=IQ
Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBNI vuông tại N có
BI chung
\(\widehat{MBI}=\widehat{NBI}\)
Do đó: ΔBMI=ΔBNI
=>IM=IN
mà IM=IQ
nên IM=IN=IQ