K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a_1,a_2,a_3,...,a_{2016}⋮3\)

nên \(a_1=3k_1;a_2=3k_2;a_3=3k_3;...;a_{2016}=3k_{2016}\)

\(\Rightarrow a_1^3=27k_1^3⋮3\)

\(a_2^3=27k_2^3⋮3\)

\(a_3^3=27k_3^3⋮3\)

...

\(a_{2016}^3=27k_{2016}^3⋮3\)

\(\Rightarrow A⋮3\)(đpcm)

22 tháng 9 2019

\(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2=xyz\Rightarrow\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}+\frac{zx}{y}=1;dat:\frac{xy}{z}=j;\frac{yz}{x}=k;\frac{zx}{y}=l\)

\(P=x+y+z=\sqrt{jl}+\sqrt{lk}+\sqrt{ik}\)

\(\le\frac{2\left(j+k+l\right)}{2}=j+k+l=1\);\(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

21 tháng 9 2019

b) \(6x^2-13x+5=6x^2-3x-10x+5\)

\(=3x\left(2x-1\right)-5\left(2x-1\right)\)

\(=\left(2x-1\right).\left(3x-5\right)\)

21 tháng 9 2019

d) \(3x^2-11x+6=3x^2-9x-2x+6\)

\(=3x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(3x-2\right)\)

e) \(-7x^2+11x+6=-7x^2+14x-3x+6\)

\(=-7x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(-7x-2\right)\)

21 tháng 9 2019

a)Vì A đối xứng với F qua N =>N là trung điểm AF

Mà I là trung điểm BF(gt) => NI là đường trung bình của tam giác FAB

=>NI//AB,NI=1/2AB .Mà AB//CD(ABCD là hình chữ nhật) =>NI//CD hay NI//MC(M thuộc CD) (1)

Vì NI=1/2AB(cmt), AB=CD(ABCD là hcn) => NI=1/2CD

Lại có: M là trung điểm CD(gt) => MC=MD=1/2CD =>NI=MC (2)

Từ (1) và (2) => CINM là hình bình hành

b)Vì NI//CD (cmt), CD vuông góc với BC(ABCD là hình bình hành)

=>NI vuông góc với BC =>NI là đường cao trong tam giác NBC (3)

Vì góc BNM=90 độ(gt) =>BN vuông góc với NM

Lại có :NM//IC(CINM là hình bình hành) =>CI vuông góc với BN

=>CI là đường cao trong tam giác BNC (4)

Từ (3) và (4) =>I là trực tâm trong tam giác BNC =>BI vuông góc với AC hay BF vuông góc với AC

21 tháng 9 2019

A B C O M E F

-  Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AC cắt AB tại E

-  Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AB cắt AC tại F

Ta có E, F là hai điểm cần dựng.

Chứng minh :

ME // AC hay ME // AF

MF // AB hay MF // AE

nên Tứ giác AEMF là hình bình hành (theo định nghĩa)

O là trung điểm của AM

Suy ra: EF đi qua O (tính chất hình bình hành)

⇒ OE = OF

Vậy E đối xứng với F qua tâm O.

Chúc bạn học tốt !!!