K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2020

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c ( \(a,b,c\inℕ^∗\))

      chiều cao tương ứng với 3 cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z ( \(x,y,z\inℕ^∗\))

Theo bài, ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=k\)\(k\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow a=2k\)\(b=3k\)và \(c=4k\)

Ta có: \(S=\frac{a.x}{2}=\frac{b.y}{2}=\frac{c.z}{2}\)

\(\Rightarrow a.x=b.y=c.z\)\(\Rightarrow2k.x=3k.y=4k.z\)

\(\Rightarrow2x=3y=4z\)\(\Rightarrow\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}=\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Vậy 3 chiều cao tương ứng lần lượt tỉ lệ với 6, 4, 3

30 tháng 4 2020

bạn nào giúp mk vs ,mk cần gấp 

Cảm ơn bạn nhiều

4 tháng 5 2020

Gọi vận tốc ô tô là: a (km/h; a > 0)

vận tốc xe máy là: \(75\%a=\frac{3}{4}a\)
Gọi thời gian ô tô đi từ A -> B, xe máy đi từ B về A lần lượt là t1; t2 (h; t1; t2 > 0)

Theo bài ra ta có: t1 + t2 = 7

Vì quãng đường đi như nhau nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow\frac{t1}{t2}=\frac{\frac{3}{4}a}{a}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{t1}{3}=\frac{t2}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{t1}{3}=\frac{t2}{4}=\frac{t1+t2}{3+4}=\frac{7}{7}=1\)

=> t1 = 1.3 = 3

Vậy thời gian người đó đi bằng ô tô hết quãng đường AB là 3h

10 tháng 5 2020

a) Xét ΔABC có Bˆ>CˆB^>C^

mà cạnh đối diện với góc B là AC

và cạnh đối diện với góc C là AB

nên AC>AB

hay AB<AC(Định lí 2 về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)

b) Xét ΔABC có AB<AC(cmt)

mà hình chiếu của AB trên BC là HB

và hình chiếu của AC trên BC là HC

nên HB<HC(định lí 2 về quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu)

c) Xét ΔDBC có HB<HC(cmt)

mà hình chiếu của DB trên BC là HB

và hình chiếu của DC trên BC là HC

nên DB<DC(định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu)

Xét ΔDBC có DB<DC(cmt)

mà góc đối diện với DB là góc DCB

và góc đối diện với DC là góc DBC

nên DBCˆ>DCBˆDBC^>DCB^(định lí 1 về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)

10 tháng 5 2020

Bài làm:

Ta có: 

\(f\left(x\right)=x^3-3x^2+2x-5+x^2\)

\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+2x-5\)

Và:

\(g\left(x\right)=-x^3-5x+3x^2+3x+4\)

\(g\left(x\right)=-x^3+3x^2-2x+4\)

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 4 2020

\(f\left(x\right)=2x-x^2\)

Để đa thức có nghiệm => \(2x-x^2=0\)

\(\Rightarrow x\left(2-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức trên là 0 và 2 

F(x)=\(x^2+x\)