K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2024

 

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}:3x=20\%\)

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{3x}=\dfrac{20}{100}\)

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{9x}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{9x}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{1}{9x}=\dfrac{3}{15}-\dfrac{10}{15}\)

\(\dfrac{1}{9x}=-\dfrac{7}{15}\)

\(9x\times\left(-7\right)=15\)

\(9x=\dfrac{15}{\left(-7\right)}\)

\(x=-\dfrac{15}{7}\times\dfrac{1}{9}\)

\(x=-\dfrac{5}{21}\)

14 tháng 4 2024

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}:3x=20\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{3x}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{9x}=-\dfrac{7}{15}\)

\(\Rightarrow9x=-\dfrac{15}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{7}:9\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{21}\)

14 tháng 4 2024

  Vì BA và BC là hai tia đối nhau, I là trung điểm của AB; K là trung điểm BC nên B nằm giữa I và K ⇒ IK = IB + BK

   IB = \(\dfrac{1}{2}\) AB  

   KB = \(\dfrac{1}{2}\) BC

   IB + BK   = \(\dfrac{1}{2}\) x (AB + BC) 

 ⇒   IK = \(\dfrac{1}{2}\) AC 

      IK = 10 x \(\dfrac{1}{2}\)

     IK = 5 

Kết luận IK = 5 cm

  

 

14 tháng 4 2024

14 tháng 4 2024

\(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+\dots+2^{x+2021}=2^{2026}-16\\\Rightarrow 2^x\cdot(1+2+2^2+\dots+2^{2021})=2^4\cdot(2^{2022}-1)\text{ (1) }\)

Đặt \(A=1+2+2^2+\dots+2^{2021}\)

\(2A=2+2^2+2^3+\dots+2^{2022}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+\dots+2^{2022}\right)-\left(1+2+2^2+\dots+2^{2021}\right)\)

\(A=2^{2022}-1\)

Thay \(A=2^{2022}-1\) vào (1), ta được:

\(2^x\cdot\left(2^{2022}-1\right)=2^4\cdot\left(2^{2022}-1\right)\)

\(\Rightarrow2^x=2^4\Rightarrow x=4\)

14 tháng 4 2024

 \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+...+2^{x+2021}=2^{2026}-16\)

Đặt A = 2+ 2x+1 + 2x+2 + ...+ 2x+2021

    2A  = 2x+1 + 2x+2 + ...+ 2x+2022 

\(\Rightarrow\) 2A - A = (2x+1 + 2x+2 + ... + 2x+2022) - (2+ 2x+1 + ... + 2x+2021)

       \(\Rightarrow\) A = 2x+2022 - 2x

        \(\Rightarrow\) 2x+2022 - 2x = 22026 - 16

       \(\Rightarrow\) 2x+2022 - 2x = 24+2022 - 24

14 tháng 4 2024

Phải là tích gấp đôi tổng chứ nhỉ, bạn có ghi sai đề không vậy?

14 tháng 4 2024

Gọi hai số nguyên là a và b

Ta có: a + b = 2ab

          2ab - a = b

           a.(2b - 1) = b

           a = b : (2b - 1)

a\(\in\) Z ⇔ b ⋮ 2b - 1

            2b ⋮ 2b - 1 

            2b - 1 + 1 ⋮ 2b - 1

            2b - 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

            b \(\in\) {0; 1}

lập bảng ta có:

b 0 1
a = b:(2b - 1) 0 1

Theo bảng trên ta có: (a; b) = (0; 0); (1; 1)

 

 

14 tháng 4 2024

\(OB=\dfrac{1}{3}OA=\dfrac{1}{3}\cdot6=2\left(cm\right)\)

Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A  và B

=>AB=OA+OB=2+6=8(cm)

C là trung điểm của AB

=>\(CA=CB=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Vì AC<AO

nên C nằm giữa A và O

=>AC+CO=AO

=>CO+4=6

=>CO=2(cm)

=>AB=4OC

14 tháng 4 2024

\(0,2x-\dfrac{2}{3}\left(x+1\right)=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}\left(x+1\right)=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(-\dfrac{7}{15}x=1\)

\(x=1:\left(-\dfrac{7}{15}\right)\)

\(x=\dfrac{-15}{7}\)

14 tháng 4 2024

mik ra 5/7 :)

14 tháng 4 2024

\(A=\dfrac{2N-1}{3-N}=\dfrac{2N-6+5}{-N+3}\)

\(=\dfrac{-2\left(-N+3\right)+5}{-N+3}=\dfrac{-2\left(-N+3\right)}{-N+3}+\dfrac{5}{-N+3}=-2+\dfrac{5}{-N+3}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\dfrac{5}{-N+3}\) phải nguyên 

\(\Rightarrow-N+3\) ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

\(\Rightarrow-N\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

\(\Rightarrow N\in\left\{2;4;-2;8\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2024

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(5n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 5n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow 5(2n+3)-2(5n+2)\vdots d$

$\RIghtarrow 11\vdots d$

Để ps đã cho tối giản, thì $5n+2, 2n+3$ nguyên tố cùng nhau, tức là $d$ không thể bằng $11$

Điều này xảy ra khi mà: 

$5n+2\not\vdots 11$

$\Rightarrow 5n+2-22\not\vdots 11$

$\Rightarrow 5n-20\not\vdots 11$

$\Rightarrow 5(n-4)\not\vdots 11$

$\Rightarrow n-4\not\vdots 11$

$\Rightarrow n\neq 11k+4$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.