Bài 4: Xác định hệ số a để đa thức
a) f(x) = ax + 5 nhận x = -3 là một nghiệm
b) g(x) = 𝑥2 + 4𝑎𝑥 − 5 nhận x = ½ là một nghiệm
c) h(x) = 5𝑥3 + 𝑥2 − 𝑥 + 𝑎 nhận x = -1 là một nghiệm
d) k(x) = a𝑥4 − 2𝑥3 + 𝑥 − 1 nhận x = 1 là một nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk thu gọn bn post tìm nốt nghiệm .
a, \(x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x-4\right)\)
\(=\left(x-2x^2\right)\left(2x^2-x-4\right)\)
\(=2x^2-x^2-4x-4x^4+2x^3+8x^2\)
\(=4x^3+7x^2-4x-4x^4\)
b, \(x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)
\(x^2-5x-x^2-2x+7x\)
\(=0\)đề sai .
GT | △ABC (BAC = 90o , AB < AC) AE ⊥ BC (E BC) EAD = DAK = EAC : 2 DK ⊥ AC (K AC) |
KL | a, △AED = △AKD b, KD // AB , △ADB cân c, AC < AE + CD |
Giải:
a, Xét △AED vuông tại E và △AKD vuông tại K
Có: EAD = KAD (gt)
AD là cạnh chung
=> △AED = △AKD (ch-gn)
b, Vì KD ⊥ AC (gt) mà AB ⊥ AC
=> KD // AB (từ vuông góc đến song song)
=> KDA = DAB (2 góc so le trong)
Mà KDA = EDA (△AKD = △AED)
=> DAB = EDA
=> DAB = BDA
=> △ABD cân tại B
c, Vì △AED = △AKD (cmt)
=> AE = AK (2 cạnh tương ứng)
Xét △DKC vuông tại K có: KC < DC (quan hệ cạnh)
Ta có: AC = AK + KC = AE + KC < AE + DC (đpcm)
BÀI GIẢI:
a) Vì tam giác ABC cân tại A => AB=AC : góc B = góc C
Vì góc B = góc C => góc ABM = góc ACN
Xét tam giác ABM và tam giác ACN có
AB=AC (gt)
góc ABM = góc ACN (cmt)
BM = CN (gt)
=> tam giác ABM = tam giác ACN => AM = AN : góc M = góc N => tam giắc AMN là tam giác cân tại A
b) Xét tam giắc BHM và tam giác CKN có :
góc M = góc N (cmt)
BM = CN (gt)
góc BHM = góc CKN (= 90 độ)
=>tam giác BHM = tam giác CKN => BH = CK ( 2 cạnh tương ứng)
c) Vì tam giác BHM = tam giác CKN => HM=KN (2 cạnh tương ứng)
Mà AM=AN => AH=AK
Câu 1. 23x3y3 + 17x3y3 + ( -50x3 )y3 = 23x3y3 + 17x3y3 - 50x3y3 = ( 23 + 17 - 50 )x3y3 = -10x3y3
Thay x = 1 ; y = -1 ta có :
-10 . 13 . ( -1 )3
= -10 . 1 . ( -1 )
= 10
Câu 2. 15x4 + 7x4 + ( -20x2 )x2 = 15x4 + 7x4 - 20x2x2 = 15x4 + 7x4 - 20x4 = ( 15 + 7 - 20 )x4 = 2x4
Thay x = -1 ta có : 2 . ( -1 )4 = 2 . 1 = 2
Chứng minh rằng trong một tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh đối diện với đáy và một điểm bất kỳ của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên.
Hướng dẫn:
Giả sử ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB;
AM ≤ AC
+ Nếu M ≡ A hoặc M ≡ B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.
+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢ B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC
+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC
+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH
Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA
Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC
Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤ AB, AM ≤ AC
\(A:xyz-5xyz=\left(1-5\right)xyz=-4xyz\)
\(B:x^2-\frac{1}{2}x^2-2x^2=\left(1-\frac{1}{2}-2\right)x^2=\frac{-3}{2}\)
## Chọn đúng cho mình nha ヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノ##
a, \(xyz-5xyz=-4xyz\)
b, \(x^2-\frac{1}{2}x^2-2x^2=-\frac{3}{2}x^2\)
hc tốt
a) \(x^2+5x^2+\left(-3x^2\right)=x^2+5x^2-3x^2=\left(1+5-3\right).x^2=3x^2\)
b) \(5xy^2+\frac{1}{2}xy^2+\frac{1}{4}xy^2+\left(-\frac{1}{2}\right)xy^2=5xy^2+\frac{1}{4}xy^2=\left(5+\frac{1}{4}\right)xy^2=\frac{21}{4}xy^2\)
c) \(3x^2y^2z^2+x^2y^2z^2=\left(3+1\right)x^2y^2z^2=4x^2y^2z^2\)
a) Xét 2 tam giác vuông CAM và CBM có:
CM: cạnh chung
CA = CB ( Vì tam giác ABC cân tại C)
Do đó tam giác CAM=CBM ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)
b) Xét tam giác CHA và CHB có:
\(\widehat{ACH}\)=\(\widehat{BCH}\)( Vì \(\Delta CAM=\Delta CBM\))
CA = CB ( Do tam giác ABC cân tại C)
\(\widehat{CAH}=\widehat{CBH}\)( Do tam giác ABC cân tại C )
Do đó tam giác CHA= CHB (g-c-g)
=> HA= HB ( 2 cạnh tương ứng)
c) Ta có tam giác CAM= CBM
=> AM= BM ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác AMB cân tại M
Tam giác ABC có \(\widehat{ACB}=120^O\)
=> \(\widehat{CAB}=\frac{180^0-120^0}{2}=30^O\)
=> \(\widehat{MAB}=90^0-\widehat{CAB}=90^0-30^0=60^0\)
\(\Delta MAB\)cân tại M có \(\widehat{MAB}=60^0\)
Do đó tam giác MAB là tam giác đều khi \(\widehat{ACB}=120^0\)