K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đề bài nhầm rồi từ A kéo đến b ko vuông góc với ab nha

17 tháng 5 2020

Đề bài đúng r bn ạ

13 tháng 5 2020

Thay đổi là kết quả sẽ tăng lên ba lần

Vì \(\frac{a1.3+a2.3+a3.3+...+an.3}{n}\)

\(\frac{3.\left(a1+a2+a3+...+an\right)}{n}\)

= 3. \(\frac{a1+a2+a3+...+an}{n}\)

=> đpcm

13 tháng 5 2020

nhớ k cho mình nhé

14 tháng 5 2020

Ý bạn là tam giác vuông cân?

a) Có tam giác ABC vuông cân, BC là cạnh huyền

Theo BĐT tam giác, AB+AC>BC

Mà AB=AC

=> AB=AC lớn hơn hoặc bằng 2

Khi đó AB+AC=4>BC=2

b) Mình không hiểu bạn nói gì luôn.

14 tháng 5 2020

Cảm ơn bn..mình giải đc rồi

13 tháng 5 2020

Ta có:\(A=\left(x+2\right):x\)

\(\Rightarrow A=x:x+2:x\)

\(\Rightarrow A=1+2:x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)
\(A\)\(-1\)\(3\)\(0\)\(2\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 3 khi x=1

bài 1: để đi đến nhà 1 ng bạn cùng lớp ở Biên Hòa, Đồng Nai, 1 nhóm học sinh gọi 1 chiếc taxi loại 5 chỗ xuất phát từ Quận 1 Tp HCM. Biết giá cước của xe là 10km đầu tiên thì trả 12000đ cho mỗi km. Từ hơn 10km cho tới 30km thì trả cước phí mỗi km di chuyển bằng 85% cước phí di chuyển mỗi km di chuyển của 10km đầu tiên. Từ hơn 30km trở đi thì trả cước phí mỗi km di chuyển bằng 70%...
Đọc tiếp

bài 1: để đi đến nhà 1 ng bạn cùng lớp ở Biên Hòa, Đồng Nai, 1 nhóm học sinh gọi 1 chiếc taxi loại 5 chỗ xuất phát từ Quận 1 Tp HCM. Biết giá cước của xe là 10km đầu tiên thì trả 12000đ cho mỗi km. Từ hơn 10km cho tới 30km thì trả cước phí mỗi km di chuyển bằng 85% cước phí di chuyển mỗi km di chuyển của 10km đầu tiên. Từ hơn 30km trở đi thì trả cước phí mỗi km di chuyển bằng 70% cước phí di chuyển mỗi km di chuyển của 10km đầu tiên. Hỏi cả nhóm phải trả bao nhiêu tiền khi đi quãng đường từ Quận 1 đến Biên Hòa dài 35km?

bài 2:

cho hai đa thức A= 2x4 - 5x4 - 6x + 3x3 + 7x2 - 2 và B= -3x2 - 9x3 + 2x2 + 7 - 5x4 + 11x3

a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến và tính A+B

b/ Tìm đa thức C(x) sao cho C(x) + B(x) = 2A(x)

1
12 tháng 5 2020

Làm luôn không viết lại đề bài 

2. a) A(x) = ( 2 - 5 )x4 + 3x3 + 7x2 - 6x - 2

                 = -3x4 + 3x3 + 7x2 - 6x - 2

B(x) = -5x4 + ( 11 - 9 )x3 + ( 2 - 3 )x2 + 7

        = -5x4 + 2x3 - x2 + 7 

b) C(x) + B(x) = 2A(x)

=> C(x) + ( -5x4 + 2x3 - x2 + 7 ) = 2(-3x4 + 3x3 + 7x2 - 6x - 2)

=> C(x) + ( -5x4 + 2x3 - x2 + 7 ) = -6x4 + 6x3 + 14x2 - 12x - 4

=> C(x) = ( -6x4 + 6x3 + 14x2 - 12x - 4 ) - ( -5x4 + 2x3 - x2 + 7 )

=> C(x) = -6x4 + 6x3 + 14x2 - 12x - 4 + 5x4 - 2x3 + x2 - 7

=> C(x) = -1x4 + 4x3 + 15x2 - 12x - 11

( Ý b) k chắc lắm )

12 tháng 5 2020

chịu mới lớp 6 thôi

12 tháng 5 2020

Mik cũng 2k8

14 tháng 5 2020

xét tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC(t/c tam giác cân)

=>^ABC=^ACB(t/c tam giác cân)

xét tam giác BAH và tam giác CAK

^A chung

AB=AC(cmt)

^AHB=^AKC

=>  tam giác BAH = tam giác CAK(gcg)

=>BH=CK(2 cạnh tương ứng)

=>CH=BK (2 cạnh tương ứng)

b) bạn kiểm tra lại đề bài câu b nhé ! mik chưa thấy dữ kiện nào nói về điểm D cả

c) Ta có : AB=BK+AK

               AC=CH+AH

mà AB=AC(cmt);CH=BK(cmt)

=> AK=AH

xét tam giác KAO và tam giác HAO

AK=AH(cmt)

^AKO=^AHO=90o

AO-cạnh chung

=> tam giác KAO = tam giác HAO (ch-cgv)

=>^KAO=^HAO(2 góc tương ứng)

=>^BAI=^CAI

xét tam giác BAI và tam giác CAI

AB=AC(cmt)

^BAI=^CAI(cmt)

AI-cạnh chung

=> tam giác BAI = tam giác CAI

=>^AIB=^AIC ( 2 góc tương ứng)

mà ^AIB+^AIC=180o(kề bù)

=> ^AIB=^AIC=90o

=>AI vuông góc BC

      

14 tháng 5 2020

bài 2 bạn tham khảo tại link này 

https://h o c 2 4.vn/hoi-dap/question/494804.html

nhớ viết liền từ h o c 2 4 nha! vì olm ko cho viết

13 tháng 5 2020

Câu 1)

A )Ta có tam giác ABC cân tại A 

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Và AB = AC

Xét hai tam giác vuông BCK và CBH ta có :

BC chung

\(\widehat{KBC}=\widehat{BCH}\)

=>BCK = CBH (cạnh huyền - góc nhọn )

=>BH = CK (đpcm)

B) ta có BCK = CBH

=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=> tam giác OBC cân tại O

=> BO = CO

Xét tam giác ABO và tam giác ACO 

AB = AC

BO = CO (cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=> ABO=ACO (c-g-c)

=> \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=> AO là phân giác góc ABC (đpcm)

C) ta có

AI là phân giác góc ABC 

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AI vuông góc với cạnh BC (đpcm)

13 tháng 5 2020

a, Xét △MEA vuông tại E và △MFC vuông tại F

Có: MA = MC (gt)

   EMA = FMC (2 góc đối đỉnh)

=> △MEA = △MFC (ch-gn)

=> ME = MF (2 cạnh tương ứng)

b, Ta có: BE = BM - ME   và   BF = BM + MF

=> BE + BF = BM - ME + BM + MF

=> BE + BF = (BM + BM) - (ME - MF) 

=> BE + BF= 2BM 

c, Xét △ABM vuông tại A có: AB < BM (quan hệ cạnh)

d, Ta có: BE + BF = 2BM 

=> (BE + BF) : 2 = BM

Lại có: AB < BM (cmt)

=> AB < (BE + BF) : 2

13 tháng 5 2020

Khó quá

16 tháng 5 2020

 nên hỏi ở web khác vì web này chỉ vẽ đc toán thôi ko vẽ đc vật lí giúp bạn đâu

Học tốt