K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5

3000 V

trình bày rõ ràng đi bạn

7 tháng 5

mik đang vội, các bnaj trả lời hộ mik

7 tháng 5

C

Chắc vậy

D
datcoder
CTVVIP
22 tháng 9

Lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn dài L mang dòng điện có cường độ I, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B có:

- Điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây mang dòng điện;

- Phương vuông góc với I và B;

- Chiều tuân theo theo quy tắc bàn tay trái;

- Độ lớn: F = BILsinα.

8 tháng 5

a. Vì ảnh qua TK là ảnh thật nên TK đã cho là TKHT.

b. Ta có: \(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{30}{d'}=\dfrac{6}{4}\Rightarrow d'=20\left(cm\right)\)

Ta có: \(\Delta OIF\sim\Delta A'B'F\)

\(\Rightarrow\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF}{FA'}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OF}{OA'-OF}\Leftrightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f}\) (1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{4}=\dfrac{f}{20-f}\Rightarrow f=12\left(cm\right)\)

Vậy khoảng cách từ màn ảnh đến thấu kính là 20 cm, tiêu cự của thấu kính là 12 cm.

c. Khi ảnh thật cao bằng vật thì \(h=h'\)

Từ (1) ta có: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f}\Leftrightarrow1=\dfrac{12}{d'-12}\Rightarrow d'=24\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow d=24\left(cm\right)\)

Vì khoảng cách từ vật đến TK sau nhỏ hơn khoảng cách từ vật đến TK ban đầu nên vật bị dịch chuyển lại gần TK một đoạn \(30-24=6\left(cm\right)\)

8 tháng 5

a. Vì f<d (15cm<20cm) nên AB qua TKHT là ảnh thật

b. Ta có: \(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{AB'}\)

Lại có: \(\Delta F'IO\sim\Delta F'B'A'\)

\(\Rightarrow\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{F'A}\)

Mà OI=AB

\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{F'A}=\dfrac{OA}{OA'}\Leftrightarrow\dfrac{f}{d'-f}=\dfrac{d}{d'}\) (1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{d'-15}=\dfrac{20}{d'}\Rightarrow d'=60\left(cm\right)\)

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 60 cm.

c. Ta có: \(L=d+d'=60\Rightarrow d'=60-d\)

Thay \(d'=60-d,f=15\) vào (1) ta có:

\(\dfrac{15}{60-d-15}=\dfrac{d}{60-d}\)

\(\Rightarrow d=30\left(cm\right)\)

Vậy đặt vật cách TKHT 30cm thì thu được ảnh nét trên màn hình.

Động năng : ô tô đang chạy

Thế năng hấp dẫn : con chim bay trên trời

Hóa năng : pin, xăng dầu

Điện năng : nồi cơm, bóng đèn

Quang năng : năng lượng ánh sáng mặt trời

Năng lượng âm : Loa phát ra âm thanh

Nhiệt năng : nồi nước đang sôi

7 tháng 5

bạn tk:

Một vật sẽ có các dạng năng lượng sau:

1. **Động năng (kinetic energy)**: Động năng là năng lượng mà một vật có khi nó đang di chuyển. Ví dụ, khi một quả bóng đang lăn trên mặt sân, nó có động năng.

2. **Thế năng (potential energy)**: Thế năng là năng lượng mà một vật có khi nó được nâng lên khỏi mặt đất hoặc một điểm tham chiếu khác. Ví dụ, một quả cầu ở trên cầu thang có thế năng.

3. **Hoá năng (chemical energy)**: Hoá năng là năng lượng được giải phóng trong quá trình các phản ứng hoá học. Ví dụ, khi chúng ta đốt cháy than, năng lượng được giải phóng là hoá năng.

4. **Quang năng (light energy)**: Quang năng là dạng năng lượng mà chúng ta nhìn thấy dưới dạng ánh sáng. Nó có thể được tạo ra từ nguồn ánh sáng tự nhiên như mặt trời hoặc từ các nguồn nh kunhân tạo như đèn điện.

5. **Nhiệt năng (thermal energy)**: Nhiệt năng là năng lượng nhiệt mà một vật có, tức là năng lượng được chuyển đổi từ năng lượng khác, ví dụ như năng lượng mặt trời hoặc điện năng, thành nhiệt.

6. **Điện năng (electrical energy)**: Điện năng là dạng năng lượng mà chúng ta sử dụng từ các nguồn điện, như pin, nguồn điện từ lưới điện.

Vật sẽ có một hoặc nhiều loại năng lượng này tùy thuộc vào điều kiện và tình huống cụ thể mà nó đang trải qua.

#hoctot