Cho tam giác ABC có AB bằng 5 cm AC bằng 12 cm BC = 13cm a) chứng minh ABC vuông b) tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ đề vẽ DK vuông góc BC Chứng minh DA = DK. c) Gọi E là giao điểm của BA và KD chứng minh góc BAC bằng góc DCE. d)CM: 2(AD+AE)>EC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(D\left(x\right)=-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)
\(-8x^3-2x^2+5x+5=0\)
\(\left(-8x^2-10x-5\right)\left(x-1\right)=0\)
TH1 : \(x=1\)
TH2 : cj phân tích như vậy nhé
\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\left(-8\right).\left(-5\right)=4-160=-156< 0\)
Nên phương trình vô nghiệm (P/s chỗ này : đừng chép vào bài TH2 nhé, cj thử thôi !)
Vậy x = 1
\(-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)
\(< =>-8x^3-2x^2+5x+5=0\left(1\right)\)
Nháp : dùng pp nhẩm nghiệm ta thấy \(-8-2+5+5=0\)
Nên phương trình nhận 1 là nghiệm
Dùng lược đồ hóc-ne
-8 1 -8 -2 5 5 -10 -5 0
\(\left(1\right)< =>\left(x-1\right)\left(-8x^2-10x-5\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\-8x^2-10x-5=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\\Delta=\left(-10\right)^2-4.\left(-5\right)\left(-8\right)=100-160=-60\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\vo-nghiem\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức trên là 1
\(\frac{1}{4}x^2y\left(-2x^3y^3\right)\cdot4axy^3=\left(\frac{1}{4}\cdot-2\cdot4\right)\left(x^2x^3x\right)\left(yy^3y^3\right)=-2x^6y^7\)
Bậc = 6 + 7 = 13
\(4y+2ay+1-3y^3-2y=\left(4y-2y\right)+2ay-3y^3+1=2y+2ay-3y^3+1\)
Bậc = 3
a, \(\frac{1}{4}x^2y\left(-2x^3y^3\right)4axy^3\) P/S : a vứt đâu rồi cậu ?
\(=-2ax^6y^7\) Bậc : 14 thì phải
b, \(4y+2ay^2+1-3y^2-2y\)
\(=2y+2ay-3y^3+1\) Bậc : 3
hình tự nghen:3333
a) Xét tam giác ABEvà tam giác HBE có
B1=B2(gt)
BE chung
BAE=BHE(=90 độ)
=> tam giác ABE= tam giác HBE( ch-gnh)
b) từ tam giác ABE= tam giác HBE=> AE=HE( hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEK và tam giác HEC có
AEK=HEC( đối đỉnh)
AE=HE(cmt)
KAE=CHE(=90 độ)
=> tam giác AEK=tam giác HEC(gcg)
=> EK=EC( hai cạnh tương ứng)
c) vì tam giác EHC vuông tại H
=> áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông EHC
=> EH^2+HC^2=EC^2
=> EC^2>EH^2
=>EC>AE( EH=AC)
d) từ tam giác BAE= tam giác BHE=> AB=HB( hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác BAI và tam giác BHI có
B1=B2(gt)
BI chung
AB=HB(cmt)
=> tam giác BAI= tam giác BHI( cgc)
=> BIA=BIH( hai góc tương ứng)
mà BIA+BIH=180 độ( kề bù)
=> BIA=BIH=180/2=90 độ
=> BE vuông góc với AH
ghi nhầm :chứng minh đa thức P(x)= x^2/2 - x/2 +1 nguyên với mọi x nguyên