a) (3x-2)(4x + 5) = 0
b) (2,3x6,9) (0,1x + 2) = 0
c) (4x + 2)(x² + 1) = 0
d) (2x + 7)(x-5) (5x + 1) = 0
c) 2x(x+3)5(x + 3) = 0
f) (x²-4)(x-2)(3-2x) = 0
g) x³-3x2+3x-1=0
h) x(2x-7) - 4x + 14 = 0
k) (2x-5)²(x + 2)2 = 0
1) x(2x - 9) = 3x(x-5)
m) (x²-2x+1)-4=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt:
\(A=1+3+3^2+...+3^{2023}\\ 3A=3+3^2+3^3+...+3^{2024}\\ 3A-A=\left(3+3^2+3^3+..+3^{2024}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{2023}\right)\\ 2A=3^{2024}-1\\ A=\dfrac{3^{2024}-1}{2}\)
`A =` \(1+3+3^2+...+3^{2023}\)
\(3A=3+3^2+3^3+...+3^{2024}\)
`3A - A =` \(\left(3+3^2+3^3+...+3^{2024}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{2023}\right)\)
`2A =` \(3^{2024}-1\)
`A =` \(\dfrac{3^{2024}-1}{2}\)
\(\left(4x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\)(1)
Ta có: `x^2>=0` với mọi x
`=>x^2+1>=1>0` với mọi x
`=>x^2+1≠0`
\(\left(1\right)\Leftrightarrow4x+2=0\\ \Leftrightarrow4x=-2\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)
`(4x + 2)(x^2 + 1) = 0`
Trường hợp 1:
`4x + 2 = 0`
`<=> 4x = -2`
`<=> x =` \(-\dfrac{1}{2}\)
Trường hợp 2:
`x^2 + 1 = 0`
`<=> x^2 = -1` (Không tồn tại `x`)
Vậy `x =` \(-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{9}{14}+1\dfrac{5}{7}\\ =\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{9}{14}+\dfrac{5}{7}+1\\ =\dfrac{5}{7}\cdot\left(\dfrac{-2}{11}+\dfrac{-9}{14}+1\right)+1\\ =\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{27}{154}+1\\ =\dfrac{135}{1078}+1\\ =\dfrac{1213}{1078}\)
Mẹ mua 1kg cam có giá là:
52000 : 2 = 26000 (đồng)
Ba mua 1kg cam có giá là:
87000 : 3 = 29000 (đồng)
Ta có: 29000 > 26000
=> Mẹ mua cam có giá rẻ hơn
ĐS: ...
Giá 1 kg cam mẹ mua được là:
`52000 : 2 = 26000` (đồng)
Giá 1kg cam ba mua được là:
`87000 : 3 = 29000` (đồng)
Ta có: `26000 < 29000` (đồng)
Nên mẹ mua cam giá rẻ hơn
Mỗi kh cam mẹ mua rẻ hơn mỗi kg cam của ba là:
`29000 - 26000 = 3000` (đồng)
Vậy ...
Ta có:
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2024}\\ =\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{2022}+3^{2023}+3^{2024}\right)\\ =12+3^3\cdot\left(1+3+3^2\right)+3^{2022}\cdot\left(1+3+3^2\right)\\ =12+13\cdot\left(3^3+...+3^{2022}\right)\)
=> A chia 13 dư 12
\(A=1+4+4^2+...+4^{2021}\\ =\left(1+4+4^2\right)+\left(4^3+4^4+4^5\right)+...+\left(4^{2019}+4^{2020}+4^{2021}\right)\\ =21+4^3\cdot\left(1+4+4^2\right)+...+4^{2019}\cdot\left(1+4+4^2\right)\\ =21+4^3\cdot21+...+4^{2019}\cdot21\\ =21\cdot\left(1+4^3+...+4^{2019}\right)\)
`x (2x - 9) = 3x(x - 5) `
`<=> 2x^2 - 9x = 3x^2 - 15x`
`<=> 3x^2 - 2x^2 - 15x + 9x =0`
`<=> x^2 - 6x = 0`
`<=> x(x-6) = 0`
`<=> x = 0` hoặc `x - 6 = 0`
`<=> x = 0` hoặc `x = 6`
Vậy ....
Để giải quyết bài toán này, ta thực hiện các bước sau:
### a) Tính diện tích nền nhà
Nền nhà có dạng hình chữ nhật với chiều dài là 8 mét và chiều rộng bằng một nửa chiều dài.
Chiều rộng của nền nhà:
\[ \text{Chiều rộng} = \frac{1}{2} \times \text{Chiều dài} = \frac{1}{2} \times 8 = 4 \text{ mét} \]
Diện tích của nền nhà được tính bằng công thức diện tích hình chữ nhật:
\[ \text{Diện tích} = \text{Chiều dài} \times \text{Chiều rộng} = 8 \text{ m} \times 4 \text{ m} = 32 \text{ m}^2 \]
### b) Tính số viên gạch cần dùng
Mỗi viên gạch có hình vuông với cạnh là 4 dm (decimet). Ta cần đổi đơn vị của kích thước gạch từ dm sang m để tính diện tích của từng viên gạch.
1 dm = 0,1 m, nên:
\[ \text{Cạnh của viên gạch} = 4 \text{ dm} = 4 \times 0,1 \text{ m} = 0,4 \text{ m} \]
Diện tích của một viên gạch là:
\[ \text{Diện tích của viên gạch} = \text{Cạnh} \times \text{Cạnh} = 0,4 \text{ m} \times 0,4 \text{ m} = 0,16 \text{ m}^2 \]
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là:
\[ \text{Số viên gạch} = \frac{\text{Diện tích nền nhà}}{\text{Diện tích của một viên gạch}} = \frac{32 \text{ m}^2}{0,16 \text{ m}^2} = 200 \text{ viên} \]
### Kết quả
a) Diện tích nền nhà là \( 32 \text{ m}^2 \).
b) Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là 200 viên.
a) Chiều rộng nền nhà là:
`8 : 2 = 4 (m)`
Diện tích nền nhà là:
`8 . 4 = 32 (m^2)`
b) Diện tích 1 viên gạch là:
`4 . 4 = 16 (dm^2)`
Đổi `16dm^2 = 0,16m^2`
Số viên gạch cần dùng lát nền nhà là:
`32 : 0,16 = 200` (viên)
Đáp số: ....
\(x^3+ax+b\\ =\left(x^3+4x^2+3x\right)+\left(-4x^2-16x-12\right)+\left(a+13\right)x+\left(b+12\right)\\ =x\left(x^2+4x+3\right)-4\left(x^2+4x+3\right)+\left(a+13\right)x+\left(b+12\right)\\ =\left(x-4\right)\left(x^2+4x+3\right)+\left(a+13\right)x+\left(b+12\right)\)
Để `x^3+ax+b` chia hết cho `x^2+4x+3` thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+13=0\\b+12=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=-13\\b=-12\end{matrix}\right.\)
Gọi cạnh của hình lập phương đó là `x (cm)`
Điều kiện: `x > 0`
Diện tích toán phần của hình lập phương là:
`x . x . 6 = 6x^2`
Thể tích hình lập phương là:
`x . x . x = x^3`
Mà diện tích toàn phần của hình lập phương bằng thể tích của nó
`=> x^3 = 6x^2`
`=> x^3 - 6x^2 = 0`
`=> x^2 (x - 6) = 0`
`=> x = 0` hoặc `x = 6`
Mà `x > 0` nên `x = 6`
Vậy cạnh của hình lập phương là `6cm`
Thể tích hình lập phương là:
`6^3 = 216 (cm^3)`
Vậy ....
\(g.x^3-3x^2+3x-1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=0\\ \Leftrightarrow x-1=0\\ \Leftrightarrow x=1\\ h.x\left(2x-7\right)-4x+14=0\\ \Leftrightarrow x\left(2x-7\right)-2\left(2x-7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\x=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\\ k.\left(2x-5\right)^2\left(x+2\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\\ l.x\left(2x-9\right)=3x\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow3x^2-15x-2x^2+9x=0\\ \Leftrightarrow x^2-6x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\\ m.\left(x^2-2x+1\right)-4=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=2^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+1=3\\x=-2+1=-1\end{matrix}\right.\)
a: (3x-2)(4x+5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
c: \(\left(4x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\)
mà \(x^2+1>=1>0\forall x\)
nên 4x+2=0
=>4x=-2
=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)
d: (2x+7)(x-5)(5x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+7=0\\x-5=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{2}\\x=5\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
f: \(\left(x^2-4\right)\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+2\right)\left(3-2x\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)