Cho 2 đa thức sau: f(x) = ( x - 1 )( x + 2 ) và g(x) = x3 + ax2 + bx +2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(D\left(x\right)=-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)
\(-8x^3-2x^2+5x+5=0\)
\(\left(-8x^2-10x-5\right)\left(x-1\right)=0\)
TH1 : \(x=1\)
TH2 : cj phân tích như vậy nhé
\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\left(-8\right).\left(-5\right)=4-160=-156< 0\)
Nên phương trình vô nghiệm (P/s chỗ này : đừng chép vào bài TH2 nhé, cj thử thôi !)
Vậy x = 1
\(-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)
\(< =>-8x^3-2x^2+5x+5=0\left(1\right)\)
Nháp : dùng pp nhẩm nghiệm ta thấy \(-8-2+5+5=0\)
Nên phương trình nhận 1 là nghiệm
Dùng lược đồ hóc-ne
\(\left(1\right)< =>\left(x-1\right)\left(-8x^2-10x-5\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\-8x^2-10x-5=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\\Delta=\left(-10\right)^2-4.\left(-5\right)\left(-8\right)=100-160=-60\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\vo-nghiem\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức trên là 1
\(\frac{1}{4}x^2y\left(-2x^3y^3\right)\cdot4axy^3=\left(\frac{1}{4}\cdot-2\cdot4\right)\left(x^2x^3x\right)\left(yy^3y^3\right)=-2x^6y^7\)
Bậc = 6 + 7 = 13
\(4y+2ay+1-3y^3-2y=\left(4y-2y\right)+2ay-3y^3+1=2y+2ay-3y^3+1\)
Bậc = 3
a, \(\frac{1}{4}x^2y\left(-2x^3y^3\right)4axy^3\) P/S : a vứt đâu rồi cậu ?
\(=-2ax^6y^7\) Bậc : 14 thì phải
b, \(4y+2ay^2+1-3y^2-2y\)
\(=2y+2ay-3y^3+1\) Bậc : 3
hình tự nghen:3333
a) Xét tam giác ABEvà tam giác HBE có
B1=B2(gt)
BE chung
BAE=BHE(=90 độ)
=> tam giác ABE= tam giác HBE( ch-gnh)
b) từ tam giác ABE= tam giác HBE=> AE=HE( hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEK và tam giác HEC có
AEK=HEC( đối đỉnh)
AE=HE(cmt)
KAE=CHE(=90 độ)
=> tam giác AEK=tam giác HEC(gcg)
=> EK=EC( hai cạnh tương ứng)
c) vì tam giác EHC vuông tại H
=> áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông EHC
=> EH^2+HC^2=EC^2
=> EC^2>EH^2
=>EC>AE( EH=AC)
d) từ tam giác BAE= tam giác BHE=> AB=HB( hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác BAI và tam giác BHI có
B1=B2(gt)
BI chung
AB=HB(cmt)
=> tam giác BAI= tam giác BHI( cgc)
=> BIA=BIH( hai góc tương ứng)
mà BIA+BIH=180 độ( kề bù)
=> BIA=BIH=180/2=90 độ
=> BE vuông góc với AH