K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
15 tháng 1 2024

\(\dfrac{x-1}{33}=\dfrac{4}{x}\left(x\ne0\right)\\ =>x\left(x-1\right)=4.33\\ =>x^2-x-132=0\\ =>\left(x^2-12x\right)+\left(11x-132\right)=0\\ =>x\left(x-12\right)+11\left(x-12\right)=0\\ =>\left(x-12\right)\left(x+11\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x+11=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-11\end{matrix}\right.\)

 

 

DT
15 tháng 1 2024

\(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{5}{x+4}\left(x\ne-4\right)\\ =>\left(x+4\right)^2=20.5\\ =>\left(x+4\right)^2=100=\left(\pm10\right)^2\\ =>\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\) (TMDK)

DT
15 tháng 1 2024

a) \(\dfrac{2x+3}{24}=\dfrac{3x-1}{32}\\ =>32\left(2x+3\right)=24\left(3x-1\right)\\ =>64x+96=72x-24\\ =>72x-64x=24+96\\ =>8x=120\\ =>x=120:8\\ =>x=15\)

b) \(\dfrac{13x-2}{2x+5}=\dfrac{76}{17}\\=>76\left(2x+5\right)=17\left(13x-2\right)\\ =>152x+380=221x-34\\ =>221x-152x=34+380\\ =>69x=414\\ =>x=414:69\\ =>x=6\)

 

NV
15 tháng 1 2024

a.

\(\dfrac{2x+3}{24}=\dfrac{3x-1}{32}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2x+3\right)}{4.24}=\dfrac{3\left(3x-1\right)}{32.3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x+12}{96}=\dfrac{9x-3}{96}\)

\(\Leftrightarrow8x+12=9x-3\)

\(\Leftrightarrow9x-8x=12+3\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

b.

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{5}{2}\)

\(\dfrac{13x-2}{2x+5}=\dfrac{76}{17}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17\left(13x-2\right)}{17\left(2x+5\right)}=\dfrac{76\left(2x+5\right)}{17\left(2x+5\right)}\)

\(\Rightarrow17\left(13x-2\right)=76\left(2x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow221x-34=152x+380\)

\(\Leftrightarrow69x=414\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

15 tháng 1 2024

Số lượng nhân công cần dùng để hoàn thiện con đường: (45 x 10) x 2 = 900 (nhân công)

Số lượng công nhân cần trong mỗi ngày thuộc 5 ngày cuối: (900 - 450) : 5 = 90 (công nhân)

Số công nhân cần bổ sung trong 5 ngày cuối: 90 - 45 = 45 (công nhân)

Đ.số:....

15 tháng 1 2024

Một ngày một công nhân làm được là: \(\dfrac{1}{2}\) : 10 : 45 = \(\dfrac{1}{900}\) (công việc)

Để hoàn thành \(\dfrac{1}{2}\) công việc còn lại thì một công nhân làm trong:

          \(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{1}{900}\) = 450 (ngày)

Số ngày để hoàn thành công việc còn lại cho đúng kế hoạch là:

              15   - 10 =  5 (ngày)

Đề hoàn thành \(\dfrac{1}{2}\) công việc còn lại trong 5 ngày cần số công nhân là:

           450 : 5  = 90 (công nhân)

Để hoàn thành phần công việc còn lại tronh 5 ngày thì cần bổ sung số công nhân là: 

             90   - 45  = 45 (công nhân)

Kết luận:...

15 tháng 1 2024

A B C D E I H

a/

Xét tg vuông ABD và tg vuông EBD có

BD chung; \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\left(gt\right)\)

=> tg ABD = tg EBD (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau) => AB=BE

b/

Xét tg ABE có

AB=BE (cmt) => tg ABE cân tại B

Mà BD là phân giác của \(\widehat{B}\) (gt) => BD là đường cao của tg ABE (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao) \(\Rightarrow AE\perp BD\)

c/

Xét tg vuông ABC và tg vuông EBH có

AB=BE (cmt)

\(\widehat{ACB}=\widehat{EHB}\) (cùng phụ với \(\widehat{B}\) )

=> tg ABC = tg EHB (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => BH=BC

d/

C/m tương tự câu (b) khi xét tg BCH

\(\Rightarrow HC\perp BD\)

Mà \(AE\perp BD\left(cmt\right)\)

=> AE//HC (cùng vuông góc với BD)

15 tháng 1 2024

a) Xét hai tam giác vuông ABD (vuông tại A) và tam giác BDE (vuông tại E) ta có: 

BD là cạnh chung 

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) (BD là phân giác của góc B) 

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta DBE\) (cạnh huyền góc nhọn) 

\(\Rightarrow AB=BE\) (hai cạnh tương ứng) 

b) Ta có: \(\Delta ABD=\Delta DBE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADI}=\widehat{IDE}\\AD=DE\end{matrix}\right.\) 

Xét hai tam giác ADI và tam giác EDI có:

\(\widehat{ADI}=\widehat{IDE}\left(cmt\right)\) 

\(AD=DE\left(cmt\right)\)

\(ID\) là cạnh chung 

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta EDI\) (c.g.c) 

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{DIE}\) (2 cạnh t.ứng) 

Mà: \(\widehat{ADI}+\widehat{DIE}=180^o\) (kề bù) 

\(\Rightarrow\widehat{ADI}=\widehat{DIE}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

Hay AE ⊥ BD 

c) Xét 2 tam giác vuông HBE (vuông tại E) và tam giác CBA (vuông tại A) ta có:

\(\widehat{HBC}\) chung 

\(AB=BE\left(cmt\right)\) 

\(\Rightarrow\Delta HBE=\Delta CBA\left(g.c.g\right)\) 

\(\Rightarrow BH=BC\) (2 cạnh t.ứng) 

d) Tam giác HBC có HB = HC (cmt) 

\(\Rightarrow\Delta HBC\) cân tại H 

Gọi F là giao điểm của BD và HC ta có: 

BF là tia phân của góc B 

Nên đồng thời BF cũng là đường cao của tam giác HBC 

\(\Rightarrow BF\perp HC\) (1)

Mà: \(BD\perp AE\) hay \(BF\perp AE\left(cmt\right)\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

AE//HC (đpcm) 

15 tháng 1 2024

Yêu cầu của đề là gì vậy ? 

15 tháng 1 2024

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4x}{20}=\dfrac{2y}{14}=\dfrac{4x-2y}{20-14}=\dfrac{-36}{6}=-6\\ \Rightarrow4x=20.\left(-6\right)=-120;2y=14.\left(-6\right)=-84\\ \Rightarrow x=-30;y=-42\)

Bạn Bình có một hộp đựng 2024 tấm thẻ, trên mỗi thẻ ghi một số tự nhiên từ 1 đến 2024, mỗi số được ghi đúng một lần. Bạn An và bạn Bình chơi một trò chơi như sau. Bạn An (một mình, không cho bạn Bình biết) chọn ra một số thẻ trong tập thẻ của bạn Bình, ghi lại các số trên các thẻ đã chọn rồi bỏ lại toàn bộ các thẻ đã chọn về hộp thẻ ban đầu. Sau khi bạn An xáo trộn...
Đọc tiếp

Bạn Bình có một hộp đựng 2024 tấm thẻ, trên mỗi thẻ ghi một số tự nhiên từ 1 đến 2024, mỗi số được ghi đúng một lần. Bạn An và bạn Bình chơi một trò chơi như sau. Bạn An (một mình, không cho bạn Bình biết) chọn ra một số thẻ trong tập thẻ của bạn Bình, ghi lại các số trên các thẻ đã chọn rồi bỏ lại toàn bộ các thẻ đã chọn về hộp thẻ ban đầu. Sau khi bạn An xáo trộn các thẻ trong hộp, bạn Bình chọn ngẫu nhiên một thẻ. Bạn Bình thắng nếu chọn được thẻ trong nhóm thẻ mà bạn An đã chọn và thua trong trường hợp ngược lại. Biết tập thẻ mà bạn An chọn ra là tập con lớn nhất của tập thẻ ban đầu thỏa mãn điều kiện: tổng của hai số ghi trên hai thẻ bất kì trong số các thẻ được chọn ra không chia hết cho hiệu của hai số đó, tính xác suất để bạn Bình thắng.

1
14 tháng 1 2024

Bài toán này là bài toán xác suất. Ta cần tính xác suất để bạn Bình thắng trong trò chơi. Bước 1: Xác định loại bài toán và ý tưởng giải quyết - Đây là bài toán xác suất. - Ý tưởng giải quyết: + Ta sẽ tính số cách chọn ra tập con lớn nhất của tập thẻ ban đầu thỏa mãn điều kiện đã cho. + Sau đó, ta sẽ tính số cách chọn một thẻ từ tập thẻ đã chọn và tính tổng số cách chọn một thẻ từ tập thẻ ban đầu. + Cuối cùng, ta sẽ tính xác suất theo công thức xác suất. Bước 2: Giải bài toán - Để tính số cách chọn ra tập con lớn nhất của tập thẻ ban đầu thỏa mãn điều kiện đã cho, ta sẽ sử dụng nguyên lý bù trừ (principle of inclusion-exclusion). - Gọi A_i là tập các số ghi trên thẻ i và B là tập các thẻ được chọn ra bởi bạn An. - Ta có công thức tính số cách chọn tập con lớn nhất của tập thẻ ban đầu thỏa mãn điều kiện đã cho: |A_1 ∩ A_2 ∩ ... ∩ A_n| = |A_1| + |A_2| + ... + |A_n| - |A_1 ∪ A_2| - |A_1 ∪ A_3| - ... - |A_{n-1} ∪ A_n| + |A_1 ∪ A_2 ∪ A_3| + ... + (-1)^{n-1} |A_1 ∪ A_2 ∪ ... ∪ A_n| - Tiếp theo, ta sẽ tính số cách chọn một thẻ từ tập thẻ đã chọn và tính tổng số cách chọn một thẻ từ tập thẻ ban đầu. - Số cách chọn một thẻ từ tập thẻ đã chọn là |B|. - Tổng số cách chọn một thẻ từ tập thẻ ban đầu là |A_1 ∪ A_2 ∪ ... ∪ A_n|. - Cuối cùng, ta sẽ tính xác suất theo công thức xác suất: P(\text{"Bạn Bình thắng"}) = \frac{|B|}{|A_1 ∪ A_2 ∪ ... ∪ A_n|} - Để tính xác suất, ta cần tính các giá trị |A_i|, |A_i ∪ A_j|, |A_1 ∪ A_2 ∪ A_3|, ..., |A_1 ∪ A_2 ∪ ... ∪ A_n|. Để tiếp tục giải bài toán, cần tính các giá trị |A_i|, |A_i ∪ A_j|, |A_1 ∪ A_2 ∪ A_3|, ..., |A_1 ∪ A_2 ∪ ... ∪ A_n|.

14 tháng 1 2024

có : 2x=3y -3x

 => 5x = 3y

=> x = \(\dfrac{3y}{5}\)

thay vào phương trình x - y  = -20 được :

\(\dfrac{3y}{5}-y=-20\)

=> \(-\dfrac{2}{5}y=-20\)

=> y=50  => x =\(\dfrac{3\cdot50}{5}=30\)

lại có 2x= 5z 

=> \(z=\dfrac{2x}{5}=\dfrac{2\cdot30}{5}=12\)

vậy x=30 ; y=50 ; z=12