K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Chọn đáp án B.

11 tháng 9 2017

Đáp án A

Sau năm 1991, tình hình thế giới có những thay đổi nhất định, trong đó: trật tự “hai cực” đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.

23 tháng 1 2019

Đáp án B

Những năm gần đầy, vấn đề biển Đông đang trở thành vấn đề nóng trong quan hệ quốc tế. Trong xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đê biển Đông do các lí do sau:

- Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời.

- Trong xu thế hòa hoãn, đối thoại, chung sống hòa bình giữa các nước, chiến tranh không phải là biện pháp giải quyết tình hình thỏa đáng.

- Biểu hiện là: lãnh đạo Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ với những nhà lãnh đạo Trung Quốc, đưa ra những bằng chứng thuyết phục từ trong lịch sử để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam thuyết phục Trung Quốc tham gia DOC, kêu gọi sự đồng thuận của nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.

28 tháng 6 2019

Đáp án A

Sự kiện ngày 11-9 đã đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường

31 tháng 7 2017

Đáp án B

“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 

Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh” bao gồm:  

- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cuộc “Chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. 

- Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO, AUZUS, Khối quân sự Tây bán cầu, Liên minh Mĩ-Nhật...). 

- Bao vây kinh tế, cô lập về chính trị đối với Liên Xô và các nước XHCN, tạo ra sự căng thẳng phức tạp trong các mối quan hệ quốc tế. 

- Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông...) hoặc can thiệp vũ trang (CuBa, Grê-na-đa, Pa-na-ma...).

9 tháng 10 2019

Đáp án B

Về chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu âm mưu làm bá chủ thế giới.

1 tháng 12 2017

Chọn đáp án C.

9 tháng 5 2018

Đáp án C

Trước những hành động của Mĩ, tháng 1/1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã họi chủ nghĩa

3 tháng 7 2017

Chọn đáp án C.

20 tháng 7 2018

Đáp án D

Trong chiến tranh lạnh, Mĩ và Liên Xô để khẳng đinh vị trí của mình đã tiến hành chạy đua vũ trang làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt của hai nước so với các cường quốc khác.

Chính vì thế, năm 1972, Mĩ và Liên Xô kí hiệp ước ABM và Hiệp định SALT – 1 nhằm hình thành thế cân bằng về lực lượng quân sự và vũ khí chiến lược giữa hai bên