K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2023

a) 2 x (x + 43 + x + 30) x y mũ 2 + 1

b) 2 x (16 + 43 + 16 + 30) x 4 mũ 2 + 1 = 1890 (cm vuông)

14 tháng 7 2023

Bài 9:

a,Gọi độ dài cạnh góc vuông là: a

Theo pytago ta có: a2 + a2 = 22 = 4 ⇒ 2a2 = 4 ⇒ a2 = 2 ⇒ a = \(\sqrt{2}\)

b, Gọi độ dài cạnh góc vuông là :b 

Theo pytago ta có:

b2 + b2 = 102 =100 ⇒ 2b2 = 100 ⇒ b2 = 50⇒ b = 5\(\sqrt{2}\)

14 tháng 7 2023

Bài 8 cô làm rồi nhé. 

Bài 10 ; Gọi độ dài các cạnh góc của tam giác vuông lần lượt là:

a; b theo bài ra ta có: 

\(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{12}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{25+144}\) (1)

Theo pytago ta có: a2 + b2 = 522 = 2704 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{2704}{169}\) = 16

⇒ a2 = 25.16 = (4.5)2 ⇒ a = 20

b2 = 144.16 = (12.4)2 ⇒ b = 48

18 tháng 7 2023

A B C

Giả sử \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{12}\Rightarrow AB=\dfrac{5.AC}{12}\) (1)

Ta có

\(AC^2=BC^2-AB^2\) (Pitago)

\(\Rightarrow AC^2=26^2-\left(\dfrac{5.AC}{12}\right)^2=576\Rightarrow AC=24\) cm Thay vào (1)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{5.24}{12}=10cm\)

 

 

14 tháng 7 2023

\(b:c=5:12\Rightarrow\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{12}\Rightarrow\dfrac{b^2}{25}=\dfrac{c^2}{144}=\dfrac{a^2}{25+144}=\dfrac{a^2}{169}=\dfrac{26^2}{169}=\dfrac{26^2}{13^2}\)

\(\Rightarrow b^2=25.\dfrac{26^2}{13^2}\Rightarrow b=5.\dfrac{26}{13^{ }}=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{12}{5}.10=24\left(cm\right)\)

14 tháng 7 2023

AE=ED phải không bạn?

14 tháng 7 2023

A B C D E G

Đề bài phải sửa thành AE=ED

a/

Xét tg ABC

DE//AB (gt)

BD=CD (gt)

=> AE=CE (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại) (1)

Mà DE=AE (gt) (2)

Từ (1) và (2) => DE=AE=CE (3)

Ta có

BD=CD (gt); AE=CE (cmt) => DE là đường trung bình của tg ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{AB}{2}\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow DE=AE=CE=\dfrac{AB}{2}\)

\(\Rightarrow AE+CE=AB\) Mà \(AE+CE=AC\Rightarrow AB=AC\)

=> tg ABC cân tại A

b/

Xét tg ABC có

AD là trung tuyến (gt)

AE=CE (cmt) => BE là trung tuyến

=> G là trọng tâm của tg ABC (Trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg)

 

 

14 tháng 7 2023

ai giúp mình sửa câu d) đc ko ạ ?

 

14 tháng 7 2023

Có câu d rồi đó bạn

14 tháng 7 2023

mấy bạn giúp mình trả lời với vẽ hình cho mình đc ko ạ ?

 

14 tháng 7 2023

a) Xét Δ ABD và Δ ACE ta có :

AB=AC (đề bài)

Góc A chung

Góc AEC = Góc ABD (BD \(\perp\) AC và CE \(\perp\) AB)

⇒ Δ ABD = Δ ACE (góc, cạnh,góc)

b) Ta có : Δ ABD = Δ ACE (cmt)

⇒ AE=AD

⇒ Δ AED cân tại A

d) vì  BD \(\perp\) AC và CE \(\perp\) AB

⇒ Δ ECB và Δ DKC là 2 Δ vuông tại E và D (1)

Ta lại có :BD=EC (Δ ABD = Δ ACE)

mà BD=DK (đề bài)

⇒ EC=DK (2)

AB=AC (Δ ABC cân tại A)

mà AE=AD (cmt) và BE=AB-AE; CD=AC-AD

⇒ CD=BE (3)

Từ (1). (2), (3) ⇒ Δ ECB = Δ DKC (cạnh, góc, cạnh)

Câu c không thấy điểm H đề bài cho bạn xem lại

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Lời giải:
$A=(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)=[(x-1)(x-4)][(x-2)(x-3)]=(x^2-5x+4)(x^2-5x+6)$

$=a(a+2)$ (đặt $x^2-5x+4=a$)

$=a^2+2a=(a+1)^2-1=(x^2-5x+5)^2-1\geq -1$

Vậy $S_{\min}=-1$. Giá trị này đạt tại $x^2-5x+5=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{5\pm \sqrt{5}}{2}$

13 tháng 7 2023

\(A=x^2-xy+y^2\)

\(\Rightarrow A=x^2-xy+\dfrac{1}{4}y^2-\dfrac{1}{4}y^2+y^2\)

\(\Rightarrow A=\left(x-\dfrac{1}{2}y\right)^2+\dfrac{3}{4}y^2\)

mà \(\left(x-\dfrac{1}{2}y\right)^2\ge0;\dfrac{3}{4}y^2\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(x-\dfrac{1}{2}y\right)^2+\dfrac{3}{4}y^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}y\right)^2+\dfrac{3}{4}y^2>0\) với mọi x,y không đồng thời bằng 0

 

13 tháng 7 2023

\(\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{x}=5\left(\text{đ}k\text{x}\text{đ}:x\ne1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x^2}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{3\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{5x\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\\ \Rightarrow2x^2+\left(3x+3\right)\left(x-1\right)=5x^2-5x\\ \Leftrightarrow2x^2+3x^2-3x+3x-3=5x^2-5x\\ \Leftrightarrow5x^2-3-5x^2+5x=0\\ \Leftrightarrow5x-3=0\\ \Leftrightarrow5x=3\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

\(b,\left|1-2x\right|=2x-1\) `(1)`

Nếu `1-2x ≥0<=> 2x≥1<=>x≥`\(\dfrac{1}{2}\)  thì biểu thức `(1)` trở thành

`1-2x=2x-1`

`<=> 1+1=2x+2x`

`<=> 2=4x`

`<=> -4x=-2`

`<=>x=` \(\dfrac{-2}{-4}=\dfrac{1}{2}\) ( thoả mãn đk )

Nếu `1-2x <0<=> 2x<1<=>x<`\(\dfrac{1}{2}\) thì biểu thức `(1)` trở thành

`-(1-2x)=2x-1`

`<=>-1+2x=2x-1`

`<=> 2x-2x=-1+1`

`<=>0=0` ( luôn đúng )

`c,`

\(\dfrac{2\left(x+1\right)}{3}-2\ge\dfrac{x-2}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\left(x+1\right)}{6}-\dfrac{2}{6}\ge\dfrac{3\left(x-2\right)}{6}\\ \Leftrightarrow4x+4-2\ge3x-6\\ \Leftrightarrow4x+2\ge3x-6\\ \Leftrightarrow4x-3x\ge-6-2\\ \Leftrightarrow x\ge-8\)

13 tháng 7 2023

a)\(\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{x}=5\)

\(\dfrac{x\cdot2x}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{3\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}=5\)

\(\dfrac{2x^2}{x^2-x}+\dfrac{3\left(x^2-1^2\right)}{x^2-x}=5\)

\(\dfrac{2x^2}{x^2-x}+\dfrac{3x^2-3}{x^2-x}=5\)

\(\dfrac{2x^2+3x^2-3}{x^2-x}=\dfrac{5x^2-3}{x^2-x}=5\)

\(\Rightarrow5x^2-3=5\left(x^2-x\right)=5x^2-5x\)

\(\Rightarrow3=5x\)

\(x=\dfrac{3}{5}\)

b) \(\left|1-2x\right|=2x-1\)

TH1: \(1>2x\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-2x>0\\2x-1< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|1-2x\right|>0\\2x-1< 0\end{matrix}\right.\) => Vô lí

TH2: \(1\le2x\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-2x\le0\Rightarrow\left|1-2x\right|\ge0\\2x-1\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|1-2x\right|=2x-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x-1\ge0\Rightarrow2x-1+1=2x\ge0+1=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{2}=x\ge\dfrac{1}{2}\)