K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

Đối với các nguyên tử khác khí hiếm, do các phân lớp chưa bão hòa nên cấu hình electron chưa bền vững, do đó các nguyên tử không thể tồn tại độc lập từng nguyên tử riêng biệt mà phải luôn liên kết với nhau để tạo thành những phân tử hoặc tinh thể bền hơn.
Các nguyên tử khí hiếm, do cấu hình e đã bão hòa ở trạng thái bền vững nên tồn tại đơn lẻ các nguyên tử riêng biệt.

#Trang

Bài làm

   3x2 + 14x - 15

= 3x2 + 9x + 5x - 15

= -( 9x - 3x2 ) - ( 15 - 5x )

= -3x( 3 - x ) - 5( 3 - x )

= ( 3 - x )( -5 - 3x )

# Hokc tốt #

26 tháng 10 2019

Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BP vuông góc AC ở P.Gọi M và N là trung điểm AP và CD. Kẻ CQ vuông góc BM ở Q và cắt BP ở E ' 1, Tứ Giác  MNCE là hình gì? 2 CM: Bm vuông góc MN

26 tháng 10 2019

a,  Xét tam giác BMC có CE vuông góc với BM , BE vuông góc  với CM 

=> E là trực tâm của tam giác BMC

=> ME vuông góc với BC mà AB vuông góc với BC

=> ME song song với AB

Xét tam giác BMC có AM=MP , ME song song vói AB

=> BE = PE => ME là đg trung bình của tam giác BMC

=> ME song song và bằng 1/2 AB mặt khác CN= 1/2 CD mà CD song song và bằng AB

=> NC song song và bằng ME=> MECN là hbh

b, Vì CE vuông góc với BM mà MN song song với CE 

=> MN vuông góc với BM

26 tháng 10 2019

\(A=\left(3x+4\right)\left(x+1\right)\left(6x+7\right)^2-6\)

   \(=\left(3x^2+7x+4\right)\left(36x^2+84x+49\right)-6\)

Đặt \(3x^2+7x+4=t\)

\(\Rightarrow A=t\left(12t+1\right)-6=12t^2+t-6\)

         \(=\left(12t^2+9t\right)-\left(8t+6\right)=3t\left(4t+3\right)-2\left(4t+3\right)\)

        \(=\left(3t-2\right)\left(4t+3\right)\)\(=\left(9x^2+21x+10\right)\left(12x^2+28x+19\right)\)

       \(=\left(3x+2\right)\left(3x+5\right)\left(12x^2+28x+19\right)\)

28 tháng 10 2019

a, xét tứ giác AEHF có :

góc BAC = 90 do tam giác ABC vuông tại A (gt)

góc HEA = 90 do HE _|_ AB (Gt)

góc HFA = 90 do HF _|_ AC (gt)

=> tứ giác AEHF là hình chữ nhật (dh)

26 tháng 10 2019

\(A=3-2x\left(x+5\right)\)

\(=3-2x^2-10x\)

\(=-2\left(x^2+5x-\frac{3}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2+5x+\frac{25}{4}-\frac{34}{4}\right)\)

\(=-2\left[\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{34}{4}\right]\)

\(=-2\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+17\)

Vì \(-2\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\le0\)nên \(-2\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+17\le17\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x+\frac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\))

Vậy \(GTLN_A=17\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)

26 tháng 10 2019

\(x^2-5x-24=0\)

\(x^2+3x-8x-24=0\)

\(x\cdot\left(x+3\right)-8\cdot\left(x+3\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\cdot\left(x-8\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x+3=0\\x-8=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=8\end{cases}}}\)

\(x^2-6x+8=0\)

\(x^2-2x-4x+8=0\)

\(x\cdot\left(x-2\right)-4\cdot\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(x-4\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}}\)

26 tháng 10 2019

\(2x^2+5x^2-12x=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2-12x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\7x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{12}{7}\end{cases}}\)