Tìm x:
a) x3 + 2x = 0
b) 2( x - 1 ) - ( 4 - x ) = ( 2x - 5 ) - ( 2x + 7 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hnay có nhiều tamgiac vuông ghê :)), ko vẽ nổi đg cao tại vì tớ ko bt vẽ trên này.
A B C P/S : t/c minh họa H G
a, Bỏ qua đi >:
b, Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC ta có
^AHB = ^AHC = 90^0
AH_chung
AB = AC (gt)
=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AHC (ch-cgn)
b, Xét \(\Delta\)ABH có ^H = 90^0
AB = 10cm ; \(BH=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\)cm
Aps dụng đinh lí Py ta go ta có :
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2\Leftrightarrow AH^2=100-36=84\Leftrightarrow AH=8\)cm
c, Vì \(\Delta\)ABC cân tại A
=> AH là đường cao đồng thời là đường trung truyến
Mà G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC
=> G \(\in\)AH
Hay 3 điểm A;G;H thẳng hàng
sh-cgn )): cho xin lỗi ... ẩu quá
Sửa thành : ch-cgv bn nhé !
A C B M D '
Áp dụng đinh lý Py ta go ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow10^2=6^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow100-36=AB^2\Leftrightarrow64=AB^2\Leftrightarrow AB=8\)cm
Vì CM là đường trung tuyến
=> AM = BM
Nên : \(2BM=AB\Leftrightarrow2BM=8\Leftrightarrow BM=4\)cm
b, Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BMD\)ta có :
AM = BM (cmt)
CM = DM (gt)
^AMC = ^BMD (đ.đ)
=>\(\Delta\) AMC = \(\Delta\)BMD ( c.g.c)
P/S: Dạo này đọc hình chán quá )):
a, Theo câu b ta có : \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\CM=DM\end{cases}}\)
Từ đó bđt trên tương đương với
\(BD+BC>CM+DC=CD\)
Hoàn toàn đúng theo bđt tam giác ( đpcm )
Làm đại thôi, chán hình rồi )): nghề của con.
Câu 1 :
\(A\left(x\right)=3x^3+2x+3x^2-6\)
\(B\left(x\right)=2x^2-3x^3-7x+6\)
a, Sắp xếp : \(A\left(x\right)=3x^3+3x^2+2x-6\)
\(B\left(x\right)=-3x^3+2x^2-7x+6\)
b, Ta có : \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(3x^3+3x^2+2x-6\right)+\left(-3x^3+2x^2-7x+6\right)\)
\(=3x^3+3x^2+2x-6-3x^3+2x^2-7x+6\)
\(=5x^2-5x\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(3x^3+3x^2+2x-6\right)-\left(-3x^3+2x^2-7x+6\right)\)
\(=3x^3+3x^2+2x-6+3x^3-2x^2+7x-6\)
\(=6x^3+x^2+9x-12\)
c, Đặt \(5x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(5x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy rút ra đc ...tự lm bn nhé!...
Câu 2 :
a, \(4x+9=0\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\)
Vậy nghiệm đa thức trên la -9/4
b, \(3x^2+4x=0\Leftrightarrow x\left(3x+4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm đa thức là 0;-4/3
Vuông tại A dễ vẽ thôi bn nên mk ko vẽ nữa :))
Áp dụng định lý Py ta go ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow10^2=6^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow100=36+AC^2\Leftrightarrow AC^2=100-36=84\)
\(\Leftrightarrow AC=8\)
Chu vi Tam giác ABC là
\(6+10+8=24\left(cm\right)\)
A = ( -1/3 ; 1 )
=> xA = -1/3 ; yA = 1
Thay vào đồ thị hàm số ta được :
1 = -3 . ( -1/3 ) ( đúng )
Vậy A thuộc đồ thị hàm số trên
\(a,4xy^3.\left(-2\right)x2yz\)
\(=4.\left(-2\right).2.\left(x.x\right).\left(y^3.y\right).z\)
\(=-16x^2y^4z\)
\(b,2xy^3+6xy^3-7xy^3\)
\(=\left(xy^3\right)\left(2+6-7\right)\)
\(=\left(xy^3\right).1=xy^3\)
Sửa đề : a, \(4xy^39-2x^2yz\)
\(=72x^3y^4z\)
b, \(2xy^3+6xy^3-7xy^3\)
\(=xy^3\)
Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau:
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
2. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
3. Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
4. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.
5. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
6. Chính phủ quy định chi tiết việc bảo đảm thực hiện các quyền quy định tại khoản 5 Điều này.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định tại Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 và luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.
Gọi ^xOy , ^yOz là hai góc kề bù , Ot , Ot' lần lượt là phân giác của ^xOy và ^yOz
=> ^xOy + ^yOz = 1800 ( kề bù )
=> tOy = 1/2^xOy
=> t'Oy = 1/2^yOz
=> tOy + t'Oy = 1/2^xOy + 1/2^yOz
= 1/2( ^xOy + ^yOz )
= 1/2 . 1800
= 900
=> ĐPCM
GT: - Góc xOz và góc yOz là hai góc kề bù
- Ot là tia phân giác của góc xOz
- Ot' là tia phân giác của góc yOz
KL: Góc tot' là 1 góc vuông
* Chứng minh:
Góc xOt = góc tOz = 1/2 . góc xOz (vì Ot là tia phân giác của góc xOz)
Góc yot' = góc t'Oz = 1/2 . góc yOz (vì Ot' là tia phân giác của góc yOz)
Góc xOz + góc yOz = 180 độ (vì 2 góc kề bù)
Vì \(\widehat{xOz}\) và \(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù mà
Ot là tia phân giác \(\widehat{xOz}\)
Ot' là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Ot' nên:
Góc \(\widehat{tOt'}=\widehat{tOz}+\widehat{t'Oz}=\frac{1}{2}.\widehat{xOz}+\frac{1}{2}.\widehat{yOz}=\frac{1}{2}.\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\)
Vậy \(\widehat{tOt'}\) là 1 góc vuông.
Hoc tốt
tự kẻ hình nha
a) vì Ox là p/g của AOB=> AOx=BOx=AOB/2=150/2=75 độ
ta có DOy=180 độ-90 độ- 75 độ=15 độ ( BOD=90 độ)
COy=180 độ-90 độ-75 độ=15 độ (AOC=90 độ)
=> DOy=COy=15 độ=> Oylà p/g của COD
b) ta có xOC=AOx+AOC=75+90
yOB=yOD+BOD=15+90
=> xOC>yOB
a, \(x^3+2x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=vli\end{cases}}\)
Vì \(x^2\ge0;-2< 0\)nên pt vô nghiệm
Vậy pt có nghiệm là 0
b, \(2\left(x-1\right)-\left(4-x\right)=\left(2x-5\right)-\left(2x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-2-4+x=2x-5-2x-7\)
\(\Leftrightarrow3x-6=-12\Leftrightarrow3x=-6\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy pt có nghiệm là -2
a) \(x^3+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)=0\)
Mà \(x^2+2\ge2>0\left(\forall x\right)\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy x = 0
b) \(2\left(x-1\right)-\left(4-x\right)=\left(2x-5\right)-\left(2x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-2-4+x=2x-5-2x-7\)
\(\Leftrightarrow3x-6=-12\)
\(\Leftrightarrow3x=-6\)
\(\Rightarrow x=-2\)
Vậy x = -2