K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C D 1 2 1 2

Nối A với C ta được hai tam giác là tam giác ABC và tam giác ACD .

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có :

góc A2 + góc B + góc C2 = 180độ

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ACD ta có :

góc A1 + góc D + góc C1 = 180độ

Ta lại có :

góc A2 + góc B + góc C2 + góc A1 + góc D + góc C1 = 180độ + 180độ

=> ( góc A2 + góc A1 ) + góc B + ( góc C2 + góc C1 ) + góc D = 360độ

mà góc A2 + góc A1 = góc A , góc C1 + góc C2 = góc C

Suy ra : góc A + góc B + góc C + góc D = 360độ

=> đpcm

Học tốt

Bài 1 :              Bài giải

\(A=0,12\times135\times4+4,8\times6,5\)

\(A=16,2\times4+31,2\)

\(A=64,8+31,2\)

\(A=64,8+31,2=96.\)

Bài 2 :

\(13,28\times9,9+13,28\times0,1\)

\(=13,28\times9,9\times0,1\)

\(=131,472\times0,1\)

\(=13,1472.\)

Bài 3 :

Hiệu số phần bằng nhau là ;

\(\text{7-1=6}\left(\text{phần}\right).\)

Tuổi mẹ khi gấp 7 lần tuổi con là :

\(24\div6\times7=28.\)

                       Đáp số : 28.

5 tháng 9 2020

b) 5(3xn + 1 - yn - 1) + 3(xn + 1 + 5yn - 1) - 5(3xn + 1 + 2yn - 1) - (3n + 1 - 10)

= 15xn + 1 - 5yn - 1 + 3xn + 1 + 15yn - 1 - 15xn + 1 - 10yn - 1 - 3n + 1 - 10

= (15xn + 1 + 3xn + 1 - 15xn + 1 - 3n + 1) + (15yn - 1 - 5yn - 1 - 10yn - 1) - 10

= xn + 1(15 + 3 - 15 - 3) + yn - 1(15 - 5 - 10) - 10

= 0 - 0 - 10 = -10 (đpcm)

a) h(x) = (x + 1)(x2 - x + 1) - (x - 1)(x2 + x + 1)

= x3 - x2 + x + x2 - x + 1 - x3 - x2 - x + x2 + x + 1

= (x3 - x3) - (x2 - x2 + x2 - x2) + (x - x - x + x) + (1 + 1)

= 1 + 1 

= 2 (đpcm)

5 tháng 9 2020

a) h(x) = ( x + 1 )( x2 - x + 1 ) - ( x - 1 )( x2 + x + 1 )

           = ( x3 + 13 ) - ( x3 - 13 )

           = x3 + 1 - x3 + 1

            = 2

Vậy h(x) không phụ thuộc vào biến ( đpcm )

b) 5( 3xn+1 - yn-1 ) + 3( xn+1 + 5yn-1 ) - 5( 3xn+1 + 2yn-1 ) - ( 3xn+1 - 10 )

= 15xn+1 - 5yn-1 + 3xn+1 + 15yn-1 - 15xn+1 - 10yn-1 - 3xn+1 + 10

= ( 15xn+1 + 3xn+1 - 15xn+1 - 3xn+1 ) + ( -5yn-1 + 15yn-1 - 10yn-1 ) + 10

= 0 + 0 + 10 = 10

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ( đpcm )

5 tháng 9 2020

\(A=2+2^2+2^3+2^4+........+2^{600}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+2^5+..........+2^{601}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{601}-2\)

\(\Rightarrow A=2^{601}-2\)

\(A=2^2+2^3+2^4+...+2^{600}\)

\(\Rightarrow2A=2^3+2^4+2^5+...+2^{601}\)

\(2A-A=\left(2^3+2^4+2^5+...+2^{601}\right)-\left(2^2+2^3+...+2^{600}\right)\)

\(\Leftrightarrow2A-A=A=2^{601}-2^2\)

5 tháng 9 2020

a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)

=> \(-5⋮x-5\)

=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)

=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ 

b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)

=> \(13⋮x-5\)

=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)

Vậy khi  \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ

c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)

=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì  C là số hữu tỉ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm: Câu 1 : Số đối của -6 là:A. -5B. 6C. 5D. -6Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:A. 30B. -30C. 2D. -2Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:A. 2; -4; 5; 10; -12; 13B. -2; -3; -7; 9; 17; 20C. -15; -1; 0; 3; 5; 8D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97Câu 4: Khẳng định nào sai:A. -5  thuộc NB. 36 thuộc ZC. -24 thuộc  ND. -23  thuộc ZCâu...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

0
5 tháng 9 2020

          Bài làm :

Ta có hình vẽ :

a b c

\(\hept{\begin{cases}a\perp c\\a//b\end{cases}\Rightarrow b\perp c}\)

5 tháng 9 2020

nếu a _|_ c và a//b thì b _|_ c 

học tốt !

5 tháng 9 2020

Ta có : \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{1990^2}=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{1990.1990}\)

\(< \frac{1}{2.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{1989.1990}=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1989}-\frac{1}{1990}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{1990}=\frac{3}{4}-\frac{1}{1990}< \frac{3}{4}\left(\text{đpcm}\right)\)

5 tháng 9 2020

                Bài làm :

Ta có :

 \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{1990^2}\)

\(=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{1990.1990}< \frac{1}{2.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{1989.1990}=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1989}-\frac{1}{1990}=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{1990}=\frac{3}{4}-\frac{1}{1990}\)

\(\text{Vì : }\frac{1}{1990}>0\Rightarrow\frac{3}{4}-\frac{1}{1990}< \frac{3}{4}\)

=> Điều phải chứng minh