tam giác ABC A=90 độ kẻ aAH vuông góc BC HD vuông góc AB HE vuông góc AC chứng minh
a, Ngược lại cho m là trung điểm BH, N là trung điểm CH. CM DM và EN cùng vuông góc DE
b, Tính diện tích DMNE biết AB= 6cm AC=8cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^{11}=x\Leftrightarrow x^{11}-x=0\Leftrightarrow x\left(x^{10}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^5-1\right)\left(x^5+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^5=\pm1\end{cases}\Rightarrow x=0;\pm1}\)
Vì x5 là lũy thừa bậc lẻ của x nên dấu của x5 cũng là dấu của x
Vậy nhận tập nghiệm {-1; 0; 1}
12x - 8y - 4x2 - y2 + 1 ( 12x nhỉ ? )
= -( 4x2 - 12x + 9 ) - ( y2 + 8y + 16 ) + 26
= -( 2x - 3 )2 - ( y + 4 )2 + 26 ≤ 26 ∀ x ( chưa KL ngay được ;-; )
Câu này sai bạn nha
Vì với x=y=0 thì rõ ràng biểu thức dương mà
\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{10}{31}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)
\(\Leftrightarrow2x+3=93\)
\(\Leftrightarrow2x=90\)
\(\Leftrightarrow x=45\)
\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)
\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{10}{31}\)
\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)
\(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)
\(\Rightarrow2x+3=93\)
\(\Rightarrow2x=90\)
\(\Rightarrow x=45\)
Vậy x = 45.
a) \(\frac{x-1}{21}=\frac{3}{x+1}\)( ĐKXĐ : x khác -1 )
<=> ( x - 1 )( x + 1 ) = 21.3
<=> x2 - 1 = 63
<=> x2 = 64
<=> x2 = ( ±8 )2
<=> x = ±8 ( tmđk )
b) \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5\cdot9}+\frac{4}{9\cdot13}+...+\frac{4}{41\cdot45}=\frac{29}{45}\)( ĐKXĐ : x khác 0 )
<=> \(\frac{7}{x}+\left(\frac{4}{5\cdot9}+\frac{4}{9\cdot13}+...+\frac{4}{41\cdot45}\right)=\frac{29}{45}\)
<=> \(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)
<=> \(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)
<=> \(\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)
<=> \(\frac{7}{x}=\frac{7}{15}\)
<=> x = 15 ( tmđk )
a) \(\frac{x-1}{21}=\frac{3}{x+1}\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3.21\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=63\Rightarrow x^2=63+1=64\Rightarrow x=\pm8\)
b) \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{29}{45}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\Leftrightarrow\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{x}=\frac{29}{45}-\frac{8}{45}=\frac{21}{45}=\frac{7}{15}\Rightarrow x=15\)
\(\sqrt{1-x^2}=\frac{x}{4x^2-1}\), TXĐ: \(D=\left[-1;1\right]\backslash\left\{\pm\frac{1}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow1-x^2=\frac{x^2}{16x^4-8x^2+1}\Rightarrow16x^6-24x^4+10x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(16x^6-8x^4\right)-\left(16x^4-8x^2\right)+\left(2x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-1\right)\left(8x^4-8x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-1=0\left(1\right)\\8x^4-8x^2+1=0\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\left(tmđk\right)\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{2+\sqrt{2}}{4}\\x^2=\frac{2-\sqrt{2}}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{2}\\x=\pm\frac{\sqrt{2-\sqrt{2}}}{2}\end{cases}\left(tmđk\right)}}\)
Bài làm :
Ta có :
\(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|3,75\right|=-\left|2,15\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{4}{15}\right|-3,75=-2,15\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{4}{15}\right|=1,6\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{4}{15}=1,6\\x+\frac{4}{15}=-1,6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{28}{15}\end{cases}}\)
Vậy x=4/3 hoặc x=-28/15
\(\frac{3}{5}+\frac{3}{11}-\left(\frac{-3}{7}\right)+\frac{2}{97}-\frac{1}{35}-\frac{3}{4}+\left(\frac{-23}{44}\right)\)
\(=\frac{3}{5}+\frac{3}{11}+\frac{3}{7}+\frac{2}{97}-\frac{1}{35}-\frac{3}{4}-\frac{23}{44}\)
\(=\left(\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{1}{35}\right)+\left(\frac{3}{11}-\frac{3}{4}-\frac{23}{44}\right)+\frac{2}{97}\)
\(=\left(\frac{21}{35}+\frac{15}{35}-\frac{1}{35}\right)+\left(\frac{12}{44}-\frac{33}{44}-\frac{23}{44}\right)+\frac{2}{97}\)
\(=\frac{35}{35}+\left(\frac{-44}{44}\right)+\frac{2}{97}=1+\left(-1\right)+\frac{2}{97}=\frac{2}{97}\)
\(=\left(\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{1}{35}\right)+\left(\frac{3}{11}-\frac{3}{4}-\frac{23}{44}\right)+\frac{2}{97}\)
\(=\left(\frac{21}{35}+\frac{15}{35}-\frac{1}{35}\right)+\left(\frac{12}{44}-\frac{33}{44}-\frac{23}{44}\right)+\frac{2}{97}\)
\(=-1+1+\frac{2}{97}\)
\(=\frac{2}{97}\)
a) Gọi O là giao điểm DE và AH, mà HDAE là hình chữ nhật => OH=OD=OA=OE
DM là trung tuyến tam giác BDH vuông tại D => MD=MH=MB=BH/2
Lúc này ta dễ dàng xét được \(\Delta MDO=\Delta MHO\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{MDO}=\widehat{MHO}=90^0\)
EN là trung tuyến tam giác HEC vuông tại E => NE=NC=NH=CH/2
Lúc này ta dễ dàng xét được \(\Delta EHO=\Delta ENO\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{ENO}=\widehat{EHO}=90^0\)
----> ĐPCM
b) AEHD là hình chữ nhật => AH=DE
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AH=4,8\Rightarrow DE=4,8cm\)
Định lí PYTAGO cho tam giác ABC vuông tại A: \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=10cm\)
Dễ dàng có được DMNE là hình thang vuông tại D và E nên
\(S_{DMNE}=\frac{\left(DM+EN\right).DE}{2}=\frac{\left(\frac{BH}{2}+\frac{CH}{2}\right).DE}{2}=\frac{\frac{BC}{2}.DE}{2}=6cm^2\)