Cho biểu thức A=7/n-2 +cho điều kiện của số nguyên n để A là phân số +tìm số nguyên n để A là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`<=> 4xy-2x-2y=4`
`<=> 2x(2y-1)-2y+1=5`
`<=> (2x-1)(2y-1)=5`
`<=> 2x-1 in Ư(5)`.
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}2x-1=1\\2x-1=-1\\2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\)
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là: `0; -2; 2; 3`.
1/4 - (2x+1/2)2 =0
(2x +1/2)2 = 1/4 - 0
(2x +1/2)2 = 1/4
2x +1/2 = 1/4
2x = 1/4 - 1/2
2x = -1/4
x = -1/4 : 2
x = \(\dfrac{-1}{4}x\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{8}\)
Ta có:
1/4-(2x+1/2)2=0
suy ra (2x+1/2)2=1/4-0=1/4=1/2 và -1/2
xét 2 trường hợp:
TH1:
2x+1/2=1/2
suy ra x=1/2:1/2:2=0:2=0
TH2:
2x+1/2=-1/2
suy ra x=-1/2-1/2:2=-1:2=-1/2
từ đó suy ra x=(0 và -1/2)
Tổng số người xét nghiệm trong 4 tháng đầu năm:
150 + 120 + 200 + 200 = 670 (người)
Số người dương tính với cúm A trong 4 tháng đầu năm:
16 + 11 + 50 + 22 = 99 (người)
Xác suất một người đi xét nghiệm dương tính với cúm A trong 4 tháng đầu năm 2024:
P = 99/670
a) Khi vẽ n tia chung góc thì số góc tạo thành là \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) góc
b) Khi số góc tạo thành là 10 góc thì ta có:
\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=10\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=2\cdot10=20\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=5\cdot4=5\cdot\left(5-1\right)\)
\(\Rightarrow n=5\)
\(\dfrac{3}{4}\cdot2024^0-\left(\dfrac{13}{11}-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{3}{4}\cdot1-\dfrac{15}{22}:\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{15}{22}\cdot\dfrac{11}{2}\)
\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{15}{4}\)
\(=\dfrac{-12}{4}=-3\)
\(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{5}:\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{-2}{15}\right)=\dfrac{2}{3}+\left(-\dfrac{6}{5}\right):\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{-2}{15}\right)=\dfrac{2}{3}:\left(-\dfrac{6}{5}+\dfrac{-2}{15}\right)=\dfrac{2}{3}:\left(-\dfrac{18}{15}+\dfrac{-2}{15}\right)=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-20}{15}=\dfrac{2}{3}X\dfrac{15}{-20}=\dfrac{1}{1}x\dfrac{5}{-10}=\dfrac{5}{-10}=\dfrac{1}{-2}\)
\(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{6}{5}:\dfrac{2}{3}+\dfrac{-2}{15}\)
\(=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{6}{5}\times\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{15}\)
\(=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{9}{5}-\dfrac{2}{15}\)
\(=\dfrac{-10}{15}+\dfrac{27}{15}-\dfrac{12}{15}\)
\(=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
11,2 > 8,1
11,2 x (-1) < 8,1 x (-1)
- 11,2 < - 8,1
Vậy -11,2 < - 8,1
a) Để A là phân số thì \(n\ne-2\) ( Vì nếu \(n=-2\) thì mẫu số của A sẽ bằng 0 ⇒ A lúc đó sẽ không thể là phân số).
b) Để A là số nguyên ⇒7⋮\(n-2\)
\(7⋮n-2\\ \Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\) ⇒ ta có bảng sau:
Vậy để A là số nguyên thì \(n\in\left\{-5;-1;3;9\right\}\)
a, A là phân số `<=> n-2 ne 0 <=> n ne 2.`
b, `7/(n-2) in ZZ <=> 7 vdots n-2.`
`<=> n-2 in Ư(7).`
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}n-2=1\\n-2=-1\\n-2=7\\n-2=-7\end{matrix}\right.\)
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}n=3\\n=1\\n=9\\n=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của PT là: `S={-5; 1; 3; 9}`.