K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

san hô , hải quỳ , thủy tức , sứa ,...

5 tháng 3 2023

Hải quỳ, san hô, sứa ren, thủy tức, sứa tua dài,...

A. Ống nhòm, dao, kéo.      B. Máy ảnh, dao, kéo.      C. Máy ảnh, giấy, bút.      D. Máy ảnh, ống nhòm, giấy.Câu 14. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?A. Hoang mạc.        B. Rừng ôn đới.             C. Rừng mưa nhiệt đới.               D. Đài nguyên.Câu 15. Lạc đã là động vật đậc trưng cho sinh cảnh nào?A. Hoang mạc.        B. Rừng ôn đới,          C. Rừng mưa nhiệt đới.              D....
Đọc tiếp

A. Ống nhòm, dao, kéo.      B. Máy ảnh, dao, kéo.      C. Máy ảnh, giấy, bút.      D. Máy ảnh, ống nhòm, giấy.
Câu 14. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc.        B. Rừng ôn đới.             C. Rừng mưa nhiệt đới.               D. Đài nguyên.
Câu 15. Lạc đã là động vật đậc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Hoang mạc.        B. Rừng ôn đới,          C. Rừng mưa nhiệt đới.              D. Đài nguyên.
Câu 16. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B, Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Câu 17:  Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men.           B.Vi khuẩn.                        C. Nguyên sinh vật,                         D.Virus.
Câu 18 Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
A. Ruột khoang.                   B. Giun,                      C. Thân mềm,                   D. Chân khớp.
Câu 19. Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?
A, Cá heo.         B. Sóc đen Côn Đảo.       C. Rân lục mũi hếch.          D. Gà lôi lam đuôi trắng
Câu 20 Mục tiêu nào sau đây không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Disversity)?
A. Bảo toàn đa đang sinh học,
B. Sử dụng lâu bền các bộ phận hợp thành,
C Phân phối công bằng, hợp lí lợi ích có được nhờ việc khai thác và sử dụng nguồn gen.
D. Cấm khai thác và sử dụng nguồn gen.
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 21: (2,0 điểm ) Em hãy trình bày vai trò của nấm đối với tự nhiên và con người?
Câu 22. (1 điểm ) Bằng sự hiểu biết của mình em hãy giải thích vì sao nói rừng là lá phổi xanh của trái đất ?
Câu 23. ( 1 điểm)Hãy kể tên một số động vật xung quanh em có giá trị trong thực tiễn.
Câu 24: (1 điểm) Hãy nêu các tác hại của động vật trong đời sống?

2
5 tháng 3 2023

giúp mình với

 

6 tháng 3 2023
Sinh cảnh có đa dạng sinh học lớn nhất là rừng mưa nhiệt đới.Lạc là động vật đặc trưng cho rừng mưa nhiệt đới.Biện pháp không phải là bảo vệ đa dạng sinh học là dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.Quá trình chế biến rượu vang cần nấm men là chủ yếu.Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật Thân mềm.Động vật không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam là cá heo.Mục tiêu không phải của Công ước CBD là phân phối công bằng, hợp lý lợi ích có được nhờ việc khai thác và sử dụng nguồn gen.

Câu 21: Nấm có vai trò quan trọng trong thiên nhiên bởi nó giúp phân hủy các chất hữu cơ, giúp dưỡng chất trở lại đất và cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cây trồng. Nấm cũng giúp giữ ẩm cho đất và có thể hạn chế sự xâm nhập của một số loài thực vật gây hại. Đối với con người, nấm cung cấp nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và có tác dụng trong điều trị bệnh ung thư và các bệnh khác.

Câu 22: Rừng được xem là lá phổi xanh của trái đất vì chúng phát sinh ra không khí trong quá trình quang hợp và hấp thụ khí CO2, đóng góp vào quá trình điều hòa khí hậu. Rừng cũng giúp bảo vệ đất và nguồn nước, giảm thiểu sạt lở đất và ngập lụt. Rừng là nơi sinh sống của rất nhiều loài động thực vật, có giá trị về sinh thái và kinh tế.

Câu 23: Có rất nhiều động vật có giá trị trong thực tiễn, nhưng một số loài phổ biến có thể kể đến như: bò sát (có giá trị về thực phẩm, thương mại, nghiên cứu khoa học), cá (cung cấp nguồn protein, vitamin và khoáng chất), chim (có giá trị về thực phẩm, kiểm soát sâu bệnh trên cây trồng), động vật có vú (cung cấp thịt, sữa, da và vật liệu trang trí).

Câu 24: Động vật có thể gây tác hại trong đời sống bao gồm:

Gây hại cho nông nghiệp: một số loài động vật như chuột, côn trùng và chim có thể phá hoại các vườn trồng và đồng ruộng.Gây hại cho con người: một số loài động vật có thể truyền bệnh hoặc tấn công con người, gây chấn thương và thiệt hại về tài sản.Gây tác hại đối với môi trường: sự phát triển quá mức của một số loài động vật như cá trê trở thành các loài cây cỏ ngoại lai có thể gây ảnh hưởng đến sinh thái bản địa.
5 tháng 3 2023

B

 

 

5 tháng 3 2023

tick đi

 

5 tháng 3 2023

-Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả). 
-Thân và lá chưa có mạch dẫn. 
- Cây rêu sinh sản nhờ nước 
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm.

rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay

5 tháng 3 2023

tick tick tick

 

6 tháng 3 2023

Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.

Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:

Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào. 
5 tháng 3 2023

Những động vật có xương sống: tê giác, cá chép, cá heo, gà.

I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước lựa chọn mà em cho là đúng nhất) Câu 1. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vậtA. có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi.B. có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi.C. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi.D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn.Câu 2. Thuốc kháng sinh penicilin...
Đọc tiếp
I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước lựa chọn mà em cho là đúng nhất) Câu 1. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vậtA. có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi.B. có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi.C. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi.D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn.Câu 2. Thuốc kháng sinh penicilin được sản xuất từA. nấm men.              B. nấm mốc.                     C. nấm mộc nhĩ.                   D. nấm độc đỏ.Câu 3. Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?A. Cây bưởi              B. Cây vạn tuế                      C. Nêu tản                  D. Cây thôngCâu 4. Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?A. Nấm hương.            B. Nấm bụng dê.                  C. Năm mốc.             D. Nấm men.Câu 5. Có thể đựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?A. Bộ xương ngoài.                B. Lớp vỏ.            C. Xương cột sống.             D. Vỏ calium.Câu 6. Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?A. Nhóm Cá.      B, Nhóm Chân khớp.             C. Nhóm Giun.           D. Nhóm Ruột khoang.Câu 7. Cơ quan sinh sản của nhóm Hạt trần được gọi là gì? A. Bào tử              B. Nón                  C. Hoa                  D. RễCâu 8. Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo               C. Nới thoáng đãngB. Nơi ẩm ướt                 D. Nơi nhiều ánh sángCâu 9. Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu? A. Trên đỉnh ngọn          C. Mặt trên của láB. Trong kẽ lá                 D. Mặt dưới của láCâu 10. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín?A. Sinh sản bằng bào tử            C. Có hoa và quảB. Hạt nằm trong quả               D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiệnCâu 11. Nhóm thực vật nào dưới đây có đặc điểm có mạch, không noãn, không hoa? A. Rêu                  B. Dương xỉ                    C. Hạt kín             D. Hạt trầnCâu 12. Động vật có xương sống bao gồmA. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thúB. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thúC. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thúD. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thúCâu 13. Những dụng cụ nào sau đây cần phải được chuẩn bị trước khi quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên? 
2
5 tháng 3 2023

giúp tôi với

 

5 tháng 3 2023

1.A
2.B
3.A
4.A
5.C
6.B
7.B
8.B 
9.D
10.A
11.D
12.A

5 tháng 3 2023

Cái này bạn phải vẽ ra á

 

6 tháng 3 2023

Đường đi của quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật khác nhau và có thể được mô tả như sau:

Ở cây trồng, khí oxy được hấp thụ thông qua lỗ ở lá thông qua quá trình quang hợp, trong đó ánh sáng mặt trời được sử dụng để sản xuất đường và oxy. Ở động vật, khí oxy được hít vào qua mũi hoặc miệng và đi vào phổi. Tại đó, Oxy sẽ được hấp thụ và sau đó giải phóng ra CO2 trong quá trình trao đổi khí với máu.

Trái ngược lại, các động vật khác nhau cũng sẽ có cơ chế trao đổi khí khác nhau. Ví dụ như ở cá, trao đổi khí xảy ra trong đóng ruột. Ở một số loài cá, vảy cơ thể cũng giúp quá trình trao đổi khí bằng cách tạo ra một màng cảm biến để giúp cá nhận ra môi trường từ bên ngoài.

Tóm lại, đường đi của quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật phụ thuộc vào cơ chế hoạt động của từng loài.