K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

\(\frac{\sqrt{3}+\sqrt{7}}{\sqrt{3}-\sqrt{7}}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{7}}{\sqrt{3}+\sqrt{7}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)+\left(\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)^2+\left(\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)^2}{3-7}\)

\(=\frac{3+2\sqrt{3}.\sqrt{7}+7+3-2\sqrt{3}.\sqrt{7}+7}{-4}\)

\(=\frac{3+7+3+7}{-4}\)

\(=\frac{20}{-4}=-5\)

10 tháng 11 2019

Bài này đơn giản chỉ quy đồng về HDT thoi

10 tháng 11 2019

Hướng dẫn:

\(a^3+b^3+c^3=\frac{a^3}{2}+\frac{a^3}{2}+\frac{1}{2}+\frac{b^3}{2}+\frac{b^3}{2}+\frac{1}{2}+\frac{c^3}{2}+\frac{c^3}{2}+\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)

\(\ge\frac{3a^2}{2}+\frac{3b^2}{2}+\frac{3c^2}{2}-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)-\frac{3}{2}\) (Cauchy cho 3 số không âm )

=> \(3\ge\frac{3}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)-\frac{3}{2}\)

=> \(a^2+b^2+c^2\le3\).

Dấu "=" <=> a=b=c

\(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\le a^2+b^2+c^2\le3\) 

=> \(a+b+c\le3\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c.

7 tháng 11 2021

undefined

CẤC BẠN TỰ THAY ĐIỂM HỘ MIK NHÉ

10 tháng 11 2019

Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh BA và BC lấy hai điểm P và Q sao cho BP = BQ . Kẻ BH vuông góc với PC . CM :

a) Tam giác BHP đồng dạng với tam giác CHB

b) BH/BQ=CH/CD

c) Tam giác DHC đồng dạng với tam giác QHB

d) Góc DHQ = 90O

13 tháng 6 2020
em chịu

mik học lớp 8 nè

Lần sau đừng đăng câu hỏi linh tinh nha

#Học tốt!!!

10 tháng 11 2019

ko câu

17 tháng 11 2019

theo bài ra ta có: f(x)=(x-3).Q(x)+7 => (x-2).f(x)=(x-2)(x-3)Q(x)+7x-21   (1)

                           f(x)=(x-2)P(x)+5    =>(x-3)f(x)=(x-2)(x-3)P(x)+5x-15     (2)

 trừ vế theo vế của (1) cho (2) ta được f(x)=(x-2)(x-3)[Q(x)-P(x)] +2x-6

vậy số dư của f(x) chia  cho  (x-2)(x-3) là 2x-6

10 tháng 11 2019

1. x+y=xy

=> x-xy+y=0

=> x(1-y)+y=0

=> x(1-y)+y -1 =-1

=> x(1-y)- (1-y) =-1=> (1-y)(x-1)=-1

*    1-y=-1 => y=2

      x-1=1=> x=2

*     1-y =1 => y=0

       x-1=-1 => x=0

10 tháng 11 2019

\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\)

\(=[\left(x^2+1\right)^2-x^2]\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\)

\(=\left(x^4+2x^2+1-x^2\right)\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\)

\(=\left(x^4+x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\)

\(=[\left(x^4+1\right)^2-x^4]\left(x^8-x^4+1\right)\)

\(=\left(x^8+2x^4+1-x^4\right)\left(x^8-x^4+1\right)\)

\(=\left(x^8+x^4+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\)

\(=\left(x^8+1\right)^2-x^8=x^{16}+2x^8+1-x^8=x^{16}+x^8+1\)