tìm các chữ số a,b,c,d khác nhau sao cho : abc.c=dac
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
\(\frac{x^2-4xy+4y^2}{xy-2y^2}=\frac{\left(x-2y\right)^2}{y.\left(x-2y\right)}\)
\(=\frac{1}{y}\)
Học tót
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chứng minh bé hơn 1 thì còn được chứ lớn hơn 1 thì mình chịu :>
Đặt \(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)
Ta có : \(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\)
\(\frac{1}{4^2}=\frac{1}{4\cdot4}< \frac{1}{3\cdot4}\)
...
\(\frac{1}{100^2}=\frac{1}{100\cdot100}< \frac{1}{99\cdot100}\)
Cộng theo vế của BĐT ta có :
\(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)
\(A< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(A< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{49}{100}\)(1)
Lại có \(\frac{49}{100}< 1\)(2)
Từ (1) và (2) => \(A< \frac{49}{100}< 1\)=> \(A< 1\left(đpcm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có \(x=\frac{2020}{2019}\) và \(y=\frac{2021}{2020}\). Xét phần hơn
Có \(x-1=\frac{2020}{2019}-1=\frac{2020}{2019}-\frac{2019}{2019}=\frac{1}{2019}\)
Có \(y-1=\frac{2021}{2020}-1=\frac{2021}{2020}-\frac{2020}{2020}=\frac{1}{2020}\)
Vì \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\Leftrightarrow\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\Rightarrow x>y\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
a) Ta có: \(2x+4=2\left(x+2\right)\)
\(x^2+2x=x\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow MTC=2x\left(x+2\right)\)
Quy đồng: \(\frac{x}{2x+4}=\frac{x}{2\left(x+2\right)}=\frac{x^2}{2x\left(x+2\right)}\)
\(\frac{2x+2}{x^2+2x}=\frac{2x+2}{x\left(x+2\right)}=\frac{\left(2x+2\right).2}{2x\left(x+2\right)}=\frac{4x+4}{2x\left(x+2\right)}\)
b) Ta có: \(3x+6=3\left(x+2\right)\)
\(x^2-4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow MTC=3\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
Quy đồng: \(\frac{x+4}{3x+6}=\frac{x+4}{3\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+4\right)\left(x-2\right)}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2+2x-8}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{2}{x^2-4}=\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{6}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
lớp 7 rồi còn quy đồng à:v
a,\(\frac{x}{2x+4}=\frac{x}{2\left(x+2\right)}=\frac{x^2}{2x\left(x+2\right)}\)
\(\frac{2x+2}{x^2+2x}=\frac{2\left(x+1\right)}{x\left(x+2\right)}=\frac{4\left(x+1\right)}{2x\left(x+2\right)}\)
b,\(\frac{x+4}{3x+6}=\frac{\left(x+4\right)\left(x^2-4\right)}{\left(3x+6\right)\left(x^2-4\right)}=\frac{x^3-4x+4x^2-16}{3x^3-16x+6x^2-24}\)
\(\frac{2}{x^2-4}=\frac{2\left(3x+6\right)}{\left(x^2-4\right)\left(3x+6\right)}=\frac{6x+12}{3x^3-16x+6x^2-24}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
\(\frac{8xy^3\left(x+y\right)}{12x\left(x+y\right)^2}=\frac{2y^3}{3\left(x+y\right)}\)
\(\frac{x^2-xy}{3x^2-3y^2}=\frac{x\left(x-y\right)}{3\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\frac{x}{3\left(x+y\right)}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét 2 tam giác Vuông BIM và CKM
BM=CM
\(\widehat{BMI}=\widehat{CMK}\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow\) Tam giác BIM= Tam giác CKM(CH-GN)
\(\Rightarrow\)BI=CK( 2 cạnh tương ứng)
#Shinobu Cừu
Xét tam giác BIM và tam giác CKM lần lượt vuông tại T,K có:
\(\hept{\begin{cases}BM=CM\\\widehat{BMI}=\widehat{CMK}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta BIM=\Delta CKM\)(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra BI=CK(đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Ta có: \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=2^x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1.2.3.....30.31}{2.2.2.3.2.4.....2.31.2.32}=2^x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{31}.2^5}=2^x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\)
\(\Rightarrow x=-36\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C M N F
Kẻ đường thẳng MF sao cho N là trung điểm của MF
+) Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta CFN\) có :
\(\hept{\begin{cases}AM=MB\\\widehat{ANM}=\widehat{CNF}\\AN=NC\end{cases}\Rightarrow\Delta AMN=\Delta CFN\left(c.g.c\right)}\)
\(\Rightarrow\widehat{MAN}=\widehat{FCN}\)( 2 góc tương ứng )
FC = AM ( 2 cạnh tương ứng ) ( 1 )
Mà \(\widehat{MAN}\widehat{\text{và}FCN}\) ở vị trí sole trong
=> AM // FC ( dấu hiệu ) (2 )
Mà AM = MB (3)
Từ (1) (2) (3)
=> FC // MB và FC = MB
+) Xét tứ giác MFCB có : FC // MB và FC = MB
=> MFCB là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )
=> MF // BC ( tính chất)
=> MN // BC .
+) Vì MFCB là hình bình hành
=> MF = BC (4)
Ta có : MN + NF = MF
Mà MN = NF
=> \(MF=\frac{1}{2}MN\left(5\right)\)
Từ ( 4) và(5)
\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{4m-2n}{4m+5n}\) với \(\frac{m}{n}=\frac{1}{5}\)
Ta có : \(\frac{m}{n}=\frac{1}{5}\)hay \(\frac{m}{1}=\frac{n}{5}\)
Đặt \(\frac{m}{1}=\frac{n}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=k\\n=5k\end{cases}}\)
Do đó \(\frac{4m-2n}{4m+5n}=\frac{4k-2\cdot5k}{4k+5\cdot5k}=\frac{4k-10k}{4k+25k}=\frac{-6k}{29k}=-\frac{6}{29}\)
b. \(\frac{2x+7}{3x-y}+\frac{2y-7}{3y-x}\)
Ta có : x - y = 7 => x = 7 + y
Do đó \(\frac{2x+7}{3x-y}+\frac{2y-7}{3y-x}=\frac{2\left(7+y\right)+7}{3\left(7+y\right)-y}+\frac{2y-7}{3y-\left(7+y\right)}\)
\(=\frac{14+2y+7}{21+3y-y}+\frac{2y-7}{3y-7-y}\)
\(=\frac{21+2y}{21+2y}+\frac{2y-7}{2y-7}=1+1=2\)
a) \(\frac{m}{n}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{m}{1}=\frac{n}{5}\)
Đặt \(\frac{m}{1}=\frac{n}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=k\\n=5k\end{cases}}\)
Thế vào ta được :
\(\frac{4m-2n}{4m+5n}=\frac{4k-2.5k}{4k+5.5k}=\frac{4k-10k}{4k+25k}=\frac{-6k}{29k}=-\frac{6}{29}\)
b) x - y = 7 => x = 7 + y
Thế vào ta được :
\(\frac{2x+7}{3x-y}+\frac{2y-7}{3y-x}=\frac{2\left(7+y\right)+7}{3\left(7+y\right)-y}+\frac{2y-7}{3y-\left(7+y\right)}\)
\(=\frac{21+2y}{21+2y}+\frac{2y-7}{3y-7-y}\)
\(=\frac{21+2y}{21+2y}+\frac{2y-7}{2y-7}=1+1=2\)
Ta thấy chữ số tận cùng của \(\overline{dac}\) là c nên c={1;5;6}
+ Với c=1 ta có \(c=\frac{\overline{dac}}{\overline{abc}}=1\Rightarrow a=b=d\) (Loại vì có các chữ số giống nhau)
+ Với c=5 ta có \(\overline{ab5}.5=\overline{da5}\) => a<2 nên a=1
\(\Rightarrow\overline{1b5}.5=\overline{d15}\Rightarrow500+50.b+25=100.d+15\)
\(\Rightarrow510=100.d-50.b\Rightarrow51=10.d-5.b\)
Ta thấy vế phải chia hết cho 5, vế trái không chia hết cho 5 nên c=5 loại
+ Với c=6 ta có \(\overline{ab6}.6=\overline{da6}\Rightarrow a< 2\Rightarrow a=1\)
\(\Rightarrow\overline{1b6}.6=\overline{d16}\Rightarrow600+60.b+36=100.d+16\)
\(\Rightarrow620=100.d-60.b\Rightarrow31=5.d-3.b\Rightarrow5.d=31+3.b\)(*)
Ta thấy 5.d chia hết cho 5 nên 31+3.b chia hết cho 5
\(31+3.b=30+5.b+\left(1-2.b\right)\)
ta thấy 30+5.b chia hết cho 5 nên 1-2.b = - (2.b-1) phải chia hết cho 5 => 2.b phải có chữ số tận cùng ở kết quả là 6 => b={3;8}
- Với b=3 thay vào (*) => d=8
- Với b=8 thay vào (*) => d=11 (loại)
Vậy ta có KQ là a=1; b=3; c=6; d=8
thử lại 136x6=816