cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x; y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y
a) Tính x1 biết x2= 2; y1= \(\frac{-3}{4}\) và y2= \(\frac{1}{7}\)
b) Tính x1, y1 biết rằng y1- x1= -2; x2= -4; y2= 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3/x + 1/3 = y/3
3/x = y/3 - 1/3
3/x = y-1/3
=> 3 . 3 = x (y - 1)
=> 9 = x (y - 1)
=> x, y - 1 thuộc Ư(9) = {-9 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 9}
Ta có bảng sau:
x | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
y-1 | -1 | -3 | -9 | 9 | 2 | 1 |
y | 0 | -2 | -8 | 10 | 3 | 2 |
Vậy (x ; y) thuộc {(-9 ; 0) ; (-3 ; -2) ; (-1 ; -8) ; (1 ; 10) ; (3 ; 3) ; (9 ; 1)}.
b) x/6 - 1/y = 1/2
1/y = x/6 - 1/2
1/y = x/6 - 3/6
1/y = x-3/6
=> 6 = y (x - 3)
=> y, x - 3 thuộc Ư(6) = {-6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}
...
Chỗ này bạn tự lập bảng nhé, tương tự như phần trước thôi ạ.
Ta có : \(\frac{3}{x}+\frac{1}{3}=\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{3}{x}=\frac{y-1}{3}\)
=> x(y - 1) = 9
Lại có 9 = 3.3 = (-3).(-3) = 1.9 = (-1).(-9)
Lập bảng xét các trường hợp ta có
x | 1 | 9 | -1 | -9 | 3 | -3 |
y - 1 | 9 | 1 | -9 | -1 | 3 | -3 |
y | 10 | 2 | -8 | 0 | 4 | -2 |
Vậy các cặp (x;y) ta có : (1 ; 10) ; (9 ; 2) ; (-1 ; -8) ; (-9 ; 0) ; (3 ; 4) ; (-3 ; -2)
b) \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{xy-6}{6y}=\frac{1}{2}\)
=> 2(xy - 6) = 6y
=> xy - 6 = 3y
=> xy - 3y = 6
=> y(x - 3) = 6
Ta có 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
Lập bảng xét các trường hợp
y | 1 | 6 | -1 | -6 | 2 | 3 | -2 | -3 |
x - 3 | 6 | 1 | -6 | -1 | 3 | 2 | -3 | -2 |
x | 9 | 4 | -3 | -2 | 6 | 5 | 0 | 1 |
Vậy các cặp (x;y) ta có : (1;9) ; (6 ; 4) ; (-1 ; -3) ; (-6 ; -2) ; (2 ; 6) ; (3 ; 5) ; (-2 ; 0) ; (-3 ; 1)
\(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{3}\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)
=> \(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=\frac{5}{-2}.\frac{1}{x-1}\)
=> \(\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{-5}{2}.\frac{1}{x-1}\)
=> \(-\frac{5}{2}.\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-1}=\frac{3}{10}\)
=> \(\frac{1}{x-1}.\left(-\frac{7}{2}\right)=\frac{3}{10}\)
=> \(\frac{1}{x-1}=\frac{-3}{35}\)
=> -3(x - 1) = 35
=> -3x + 3 = 35
=> -3x = 32
=> x = -32/3
\(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{3}\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)ĐK \(x\ne1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}-\frac{2}{3}\left(-\frac{9}{20}\right)=\frac{5}{2-2x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{5}{2-2x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{10\left(2-2x\right)}{10\left(x-1\right)\left(2-2x\right)}+\frac{3\left(x-1\right)\left(2-2x\right)}{10\left(x-1\right)\left(2-2x\right)}=\frac{50\left(x-1\right)}{10\left(2-2x\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow20-20x+12x-6x^2-6=50x-50\)
\(\Leftrightarrow14-8x-6x^2=50x-50\)
\(\Leftrightarrow64-58x-6x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(3x+32\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{32}{3}\left(tm\right)\\x=1\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Theo bài bn nhé mình :
=>-7<2x<-6
=>\(\hept{\begin{cases}-7< 2x\\2x< -6\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x>\frac{-7}{2}\\x< -3\end{cases}}=>-3,5< x< -3\)
Chúc bạn học tốt !!! :3
Đề phải sửa là Vuông tại A
a/ \(BC^2=AB^2+AC^2=15^2+20^2=625=25^2\Rightarrow BC=25cm\)
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{15^2}{25}=9cm\)
\(HC=BC-BH=25-9=16cm\)
b/ Xét tg vuông ABH có \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\) (1)
Xét tg vuông ABC có \(\widehat{ACH}+\widehat{ABC}=90^o\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{BAH}\)
Sửa đề tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H có
BH2 + AH2 = AB2
=> BH2 + 122 = 152
=> BH2 = 152 - 122
=> BH2 = 81
=> BH = 9
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ACH vuông tại H có
AH2 + HC2 = AC2
=> 122 + HC2 = 202
=> HC2 = 202 - 122
=> HC2 = 256
=> HC = 16
Bạn tự vẽ hình nha!!
a, Phần a cứ sai sai sao ấy nên mk ko lm đc
b, Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:
OA=OB(GT)
Góc AOC= góc BOC( tia Ot là tia pg của góc O)
OC chung
=>Tam giác AOC= tam giác BOC(c.g.c)
=>AC=BC( 2 cạch tương ứng)
=>Tam giác ABC cân ở A(đpcm)
c, Xét tam giác HOC và tam giác KOC có:
Góc OHC = góc OBC =90'( CH vuông góc Ox, CK vuông góc Oy)
OC chung
Góc HOC = góc BOC(GT)
=>Tam giác HOC= tam giác KOC(ch-gn)
=>OH=OB(2 cạnh tương ứng)
=>Tam giác OHK vuông tại O
Bài làm:
d) Từ các phần a,b,c có lẽ bn đã CM được:
\(\hept{\begin{cases}DE=AD\\FA=CE\end{cases}}\)
Xét trong tam giác DEC có: \(DE+EC>DC\) (bất đẳng thức trong tam giác)
Ta có: \(2\left(AD+AF\right)=AD+AD+AF+AF\)
\(=AD+AF+\left(AD+AF\right)\)
\(=AD+AF+\left(DE+EC\right)\)
\(>AD+AF+DC=AF+\left(AD+DC\right)\)
\(=AF+AC>FC\) (bất đẳng thức giữa 3 cạnh trong tam giác AFC)
=> \(2\left(AD+AF\right)>CF\)
\(B=\frac{x-0,5}{x+1}\)là số âm
Để B âm thì tử và mẫu trái dấu
Ta xét hai trường hợp
1. \(\hept{\begin{cases}x-0,5< 0\\x+1>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0,5\\x>-1\end{cases}}\Rightarrow-1< x< 0,5\)
2. \(\hept{\begin{cases}x-0,5>0\\x+0,1< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0,5\\x< -0,1\end{cases}}\)( loại )
Vậy với -1 < x < 0, 5 thì B là số âm
\(A=\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)\)
Để A là số dương ta xét hai trường hợp
1. Cả hai số cùng dương
tức là \(\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{4}>0\\x+\frac{1}{2}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{3}{4}\\x>-\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow x>\frac{3}{4}\)
2. Cả hai số cùng âm
tức là \(\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{4}< 0\\x+\frac{1}{2}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{3}{4}\\x< -\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow x< -\frac{1}{2}\)
Vậy với x > 3/4 và x < -1/2 thì A là số dương