K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

Các cơ quan khác nhau có thể làm việc cùng nhau để thực hiện cùng một chức năng chung như các bộ phận trong hệ tiêu hóa cùng thực hiện chức năng đào thải chất cặn bã. Các hệ thống cơ thể con người phối hợp cùng nhau để tạo nên một chức năng hoàn chỉnh.

1. Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt.

Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết.

Hệ thống tim mạch bao gồm tim, máu và mạch máu. Nhịp đập của tim thúc đẩy chu kỳ tim bơm máu đi khắp cơ thể.

Hệ thống bạch huyết là một mạng lưới mạch máu của các ống và ống dẫn thu thập, lọc và đưa bạch huyết trở lại lưu thông máu. Là một thành phần của hệ thống miễn dịch, hệ thống bạch huyết tạo ra và lưu thông các tế bào miễn dịch gọi là tế bào lympho. Các cơ quan bạch huyết bao gồm các mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, tuyến ức, lá lách và amidan.

Hệ tuần hoàn gồm:

  • Tim
  • Phổi
  • Não
  • Thận

2. Hệ hô hấp

Mỗi tế bào trong cơ thể đều cần oxy để hoạt động. Hệ thống hô hấp bao gồm đường dẫn khí, mạch phổi, phổi cung cấp oxy đến các cơ quan trong cơ thể và loại bỏ khí thải.

Hệ hô hấp trong cơ thể người bao gồm:

  • Mũi
  • Phổi
  • Thanh quản
  • Phế quản

Hệ hô hấp

3. Hệ thống tiêu hóa

Hệ tiêu hóa giúp cơ thể bạn chuyển thức ăn thành chất dinh dưỡng thông qua quá trình phân hủy hóa học. Quá trình này diễn ra thông qua hệ thống các cơ quan như thực quản, dạ dày, gan, tuyến tụy, và ruột.

Hệ thống tiêu hóa phá vỡ các polyme thực phẩm thành các phân tử nhỏ hơn để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nước ép tiêu hóa và enzyme được tiết ra để phá vỡ carbohydrate, chất béo và protein trong thực phẩm.

Hệ thống tiêu hóa bao gồm:

  • Miệng: lưỡi, răng
  • Thanh quản
  • Cơ hoành
  • Dạ dày
  • Lá lách
  • Gan: túi mật
  • Tuyến tụy
  • Ruột non

4. Hệ thống xương

Hệ thống xương hình thành nên cấu trúc cơ bản của nó. 206 xương trong cơ thể cũng tạo ra các tế bào máu, lưu trữ các khoáng chất quan trọng và giải phóng các hormon cần thiết cho sự sống.

Hệ thống xương

5. Hệ cơ

Hệ thống cơ bắp cho phép chuyển động thông qua sự co cơ. Con người có 3 loại cơ bắp: Cơ tim, cơ trơn và cơ xương.

Cơ xương được tạo thành từ hàng ngàn sợi cơ hình trụ. Các sợi được liên kết với nhau bởi mô liên kết được tạo thành từ các mạch máu và dây thần kinh.

Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.

6. Hệ thần kinh

Gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, não bộ hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ thần kinh vận hành các hoạt động thiết yếu của cơ thể như thở, tiêu hóa.

7. Hệ thống bài tiết

1 tháng 11 2021

-Các cơ quan cấu tạo nên hệ hô hấp là: Mũi,thanh quản ,phế quản,phổi.

-Các cơ quan cấu tạo nên hệ tuần hoàn:Tim ,các mạch máu,máu.

-Các cơ quan cấu tạo nên hệ tiêu hóa:Miệng ,thực quản ,dạ dày,ruột,gan,tụy ,hậu môn.

~Chúc bn hk tốtttt~

1 tháng 11 2021

- Thể tích khí oxygen cần dùng là:

                       1950 x 7 = 13650 (L)

- Thể tích không khí cần dùng là:

                      13650 x 5 = 68250 (L).

   Hoặc tính gộp: Thể tích không khí cần dùng là:

                      1950 x 7 x 5 = 68250 (L).

HT

1 tháng 11 2021

                        bài giải a

- Thể tích khí oxygen cần dùng là:

                       1950 x 7 = 13650 (L)

- Thể tích không khí cần dùng là:

                      13650 x 5 = 68250 (L).

   Hoặc tính gộp: Thể tích không khí cần dùng là:

                      1950 x 7 x 5 = 68250 (L).

                                   đáp số 68250 l 

câu trả lời a nha

1 tháng 11 2021

TL:

a)

- Thể tích khí oxygen cần dùng là:

                       1950 x 7 = 13650 (L)

- Thể tích không khí cần dùng là:

                      13650 x 5 = 68250 (L).

   Hoặc tính gộp: Thể tích không khí cần dùng là:

                      1950 x 7 x 5 = 68250 (L).

HT

1 tháng 11 2021

TL:

đáp số:

68250 L

-HT-

2 tháng 11 2021

tham khảo

c1 ;

Những điểm khác nhau giữa vật sống và vật sống và vật không sống :

Vật sốngVật không sống
- Trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải  
- Không có khả năng cử động, vận động.  
- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.
- Không có khả năng cử động.  
- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.

ví dụ như hòn đá và con gà 

hòn đá ko thể sinh trưởng , lớn lên và thực hiện các quá trình sống 

con gà ; thực hiện quá trình sống như hình trên 

1 tháng 11 2021

tham khảo 

c2 ; 

Các lĩnh vực chủ yếu của KHTNVật líHóa họcSinh học 
Đối tượng nghiên cứuNăng lượng điệnChất và sự biến đổi chấtSự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôi

c3;

Lợi ích của ứng dụng khoa học tự nhiên trong đời sống:

+ Xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi, nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Phương tiện giao thông đi lại thuận lợi.

+ Các ngành công nghiệp, nông nghiệp phát triển cung cấp nhu yếu phẩm cho cuộc sống con người no đủ.

+ Y học phát triển ngày càng chữa trị được nhiều bệnh hơn.

+ Tận dụng nguồn năng lượng sẵn có trong thiên nhiên để chuyển hóa thành các năng lượng điện để phục vụ đời sống của con người.

1 tháng 11 2021

tế bào động vật ko có lục lạp và thành tế bào nhưng tế bào thực vật lại có

TB NThực là tế bào đã hoàn chỉnh gồm 2 loại là ĐVật và TVật. TVật có lục lạp và thành tế bào còn ĐVật ko có. Nhưng TB NSơ là tế bào chưa hoàn chỉnh, chỉ có nhân, màng tế bào và chất tế bào. Chưa có màng nhân

Đáp án:

Trùng roi: tự dưỡng và dị dưỡng, sống tự do

Trùng giày: dị dưỡng, sống tự do

Trùng kiết lị: dị dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu, kí sinh

Trùng sốt rét: dị dưỡng, kí sinh

 Cấu tạo :

- Trùng roi: đơn bào, hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn, có điểm mắt,có roi dài,có nhân , chất nguyên sinh,chất diệp lục,hạt dự trữ,không bào có bóp , màng cơ thể

-Trùng giày: nhân nhỏ,nhân lớn, miệng,hầu,không bào tiêu hóa, không bào co bóp,lông bơi,cấu tạo đơn bào,hình đế giày

-Trùng biến hình: đơn bào,chất nguyên sinh lỏng,nhân,không bào tiêu hóa,không bào co bóp,ngoài ra còn có thêm chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía

-Trùng kiết lị: cấu tạo đơn bào giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn

- Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ, đơn bào, không có bộ phận di chuyển,không có các không bào,hình thức dinh dưỡng được thực hiện qua màng tế bào

Nơi sống:

-Trùng roi: sống trong nước ( như ao,hồ,đầm,ruộng,vũng nước mưa,..)

-Trùng giày:sống trong cỏ ngâm,váng cống rãnh hoặc những váng nước đục

-Trùng biến hình: sống ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng,đôi khi nổi lẫn trên các mặt ao,hồ

-Trùng kiết lị:kí sinh ở thành ruột con người

-Trùng sốt rét:kí sinh trong máu người

Thông thường, quá trình sinh sản của các tế bào trong cơ thể được điều khiển chính xác, tạo ra vừa đủ số lượng để bù vào số tế bào cần thay thế. Tuy nhiên, trong trường hợp sự sinh sản tế bào không thể kiểm soát dẫn đến tế bào sinh sản liên tục sẽ tạo nên các khối u. Các khối u ảnh hưởng đến chức năng bình thường của cơ thể.
SGK KHTN-Kết nối tri thức với cuộc sống | Trang 72

1 tháng 11 2021

Nếu chu kì tế bào bị trục trặc, cơ thể sẽ bị lâm bệnh. 

1 tháng 11 2021

Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá( hoặc do bỏ đá ở ngoài nhiệt độ nóng thì đá tan)

///mình nghĩ thế//^^

Tk thou:>
-Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá
-Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ không khí quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hòa mà không khí chứa được giảm, làm lượng hơi nước dư ra ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
-Nhiệt độ ở bên trong cốc nước nhiệt độ xuống thấp .Trong không khí đã có sẵn nước rồi ,khi không khí tiếp xúc với thành cốc nhiệt độ ngoài thành cốc thấp nên nước sẽ ngưng tụ lại ở ngoài thành cốc

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?A Xe ô tô.B. Cây cầu.C. Cây bạch đàn.D. Ngôi nhà.Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào. A. Màng tế bào.B. Chất tế bào.C. Nhân tế bào.D. Vùng nhân.Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào, A. Màng tế bào. B. Chất tế bảo.C. Nhân tế bào.D. Vùng  nhân.Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực...
Đọc tiếp

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A Xe ô tô.

B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn.

D. Ngôi nhà.

Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

 

A. Màng tế bào.

B. Chất tế bào.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,

 

A. Màng tế bào. 

B. Chất tế bảo.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng  nhân.

Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là

A.   có thành tế bào.

B.   có chất tế bào,

C.   có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

D.   có lục lạp.

Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?

A.   .8                B.6                  C. 4                 D.2.

Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?

A.   Kính hiển vi                                          C. Kính lúp

B.   Kính cận                                               D. Kính viễn

Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:

A.   Tế bào nhân sơ                                     C. Bộ xương

B.   Tế bào nhân thực                                  D. Cơ quan

Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?

A.   Màng tế bào                                         C. Chất tế bào

B.   Lục lạp                                                 D. Màng nhân

Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?

A.   Tế bào vi khuẩn                                    C. Tế bào thực vật

B.   Tế bào trứng cá chép                             D. Tế bào động vật

Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :

A.   Hàng trăm tế bào                                  C. Một tế bào

B.   Hàng nghìn tế bào                                 D. Một số tế bào

Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?

A.   Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất

B.   Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.

C.   Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục

D.   Cây táo, cây đào, con chó, con lợn

Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là

A.   Cơ quan                                               C. Hệ cơ quan

B.   Cơ thể                                                            D. Mô

Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A. tế bào.               B. mô.                    C. cơ quan.             D. hệ cơ quan

Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.   hệ rễ và hệ thân                          C. hệ rễ và hệ chồi

B.   hệ thân và hệ lá                           D. hệ cơ và hệ thân

Câu 15. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào?

A.   Hệ tuần hoàn                              C. Hệ hô hấp

B.   Hệ thần kinh                     D. Hệ tiêu hóa

 

Câu 16. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết hệ tiêu hoá gồm các cơ quan nào?

A.   (2), (3)                                        C. (3), (5)

B.   (3), (4)                                        D. (3), (6)

 

 

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).

B.   (2), (3), (4).                                           D. (1), (3), (4).

Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.   (1),(2), (3), (5).                               C. (1), (2), (3), (4)

B.   (2). (3), (4), (5).                              D. (1), (3), (4), (5)

Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A.   Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

B.   Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới,

C.   Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.

D.   Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.   Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.   Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.   Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.   Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   . Khởi sinh                 B. Nguyên sinh.                   C. Nấm                 D.Thực vật.

Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A.   Hoa hồng                                              C. Hoa hướng dương

B.   Hoa mai                                               D. Tảo silic

Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

A .6                B.16                  C. 24                 D.26.

Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1)... của (2)... được rõ hơn, Người ta thường sử dụng (3)... đối

với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

Câu 25. Quan sát hình ảnh trùng rơi và trả lời các câu hỏi.

 

 Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?

A. Lục lạp.

B. Nhân tế bảo.

C. Không bào.

D. Thức ăn.

Câu 26. Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì?

A.Hô hấp.

B. Chuyển động.

C. Sinh sản.

D. Quang hợp.

Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:

Trong cơ thể đa bào, (1)... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quản và các hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3)... (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,

 Hơi dài á =((

1
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A Xe ô tô.

B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn.

D. Ngôi nhà.

Câu 2. Không thấy hình ảnh

Câu 3.Không thấy hình ảnh

Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là

A.   có thành tế bào.

B.   có chất tế bào,

C.   có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

D.   có lục lạp.

Tuy nhiên B cũng đúng

Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?

A.   .8                B.6                  C. 4                 D.2.

Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?

A.   Kính hiển vi                                          C. Kính lúp

B.   Kính cận                                               D. Kính viễn

Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:

A.   Tế bào nhân sơ                                     C. Bộ xương

B.   Tế bào nhân thực                                  D. Cơ quan

Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?

A.   Màng tế bào                                         C. Chất tế bào

B.   Lục lạp                                                 D. Màng nhân

Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?

A.   Tế bào vi khuẩn                                    C. Tế bào thực vật

B.   Tế bào trứng cá chép                             D. Tế bào động vật

Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :

A.   Hàng trăm tế bào                                  C. Một tế bào

B.   Hàng nghìn tế bào                                 D. Một số tế bào

Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?

A.   Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất

B.   Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.

C.   Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục

D.   Cây táo, cây đào, con chó, con lợn

Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là

A.   Cơ quan                                               C. Hệ cơ quan

B.   Cơ thể                                                            D. Mô

Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A. tế bào.               B. mô.                    C. cơ quan.             D. hệ cơ quan

Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.   hệ rễ và hệ thân                          C. hệ rễ và hệ chồi

B.   hệ thân và hệ lá                           D. hệ cơ và hệ thân

Câu 15. Không có hình ảnh 

Câu 16. Không có hình ảnh                 

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).

B.   (2), (3), (4).                                           D. (1), (3), (4).

Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.   (1),(2), (3), (5).                               C. (1), (2), (3), (4)

B.   (2). (3), (4), (5).                              D. (1), (3), (4), (5)

Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A.   Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

B.   Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới,

C.   Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.

D.   Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.   Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.   Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.   Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.   Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   . Khởi sinh                 B. Nguyên sinh.                   C. Nấm                 D.Thực vật.

Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A.   Hoa hồng                                              C. Hoa hướng dương

B.   Hoa mai                                               D. Tảo silic

Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

A .6                B.16                  C. 24                 D.26.

Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát cấu trúc của tế bào được rõ hơn, Người ta thường sử dụng xanh methylene đối với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và iodine đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

Câu 25. Không thấy hình ảnh

Câu 26. Không thấy hình ảnh

Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:

Trong cơ thể đa bào,tế bào thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ mô thần kinh (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,

Quai bị là căn bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bệnh có tỷ lệ mắc cao ở những vùng dân cư đông đúc, điều kiện sống kém và nơi có khí hậu lạnh. Tại Việt Nam, bệnh quai bị tản phát quanh năm nhưng thường tập trung vào những tháng thu – đông ở các tỉnh miền Bắc và Tây Nguyên, với tỷ lệ mắc bệnh dao động trong khoản 10 đến 40 trường hợp trên 100 ngàn dân.

Tuy đã có vắc xin phòng bệnh quai bị, nhưng do việc tiêm vắc xin dự phòng chưa được phổ cập rộng rãi nên tỷ lệ mắc bệnh quai bị gần như không giảm trong vòng 10 năm trở lại đây. Tỷ lệ tử vong do quai bị rất thấp, nhưng nếu người bệnh chủ quan chậm trễ điều trị có thể khiến bệnh trở nặng và gây nên nhiều biến chứng khó lường.

Quai bị là căn bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, gây nhiều biến chứng khó lường

1 tháng 11 2021

Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi virus quai bị (Mumps virus), thuộc họ Paramyxoviridae.