K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2020

\(12a=72b\Leftrightarrow\frac{a}{72}=\frac{b}{12}\)và a - b = 80

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{72}=\frac{b}{12}=\frac{a-b}{72-12}=\frac{80}{60}=\frac{4}{3}\)

\(\frac{a}{72}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow a=72.4:3=96\)

\(\frac{b}{12}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow b=12.4:3=16\)

13 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}12a=72b\\a-b=80\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{12}}=\frac{b}{\frac{1}{72}}\\a-b=80\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{12}}=\frac{b}{\frac{1}{72}}=\frac{a-b}{\frac{1}{12}-\frac{1}{72}}=\frac{80}{\frac{5}{72}}=1152\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1152\cdot\frac{1}{12}=96\\b=1152\cdot\frac{1}{72}=16\end{cases}}\)

12 tháng 8 2020

\(5a=6b\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{5}\)và a + b = 22

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{6+5}=\frac{22}{11}=2\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{6}=2\Leftrightarrow a=6.2=12\\\frac{b}{5}=2\Leftrightarrow b=5.2=10\end{cases}}\)

12 tháng 8 2020

Ta có : \(5a=6b\Rightarrow a=\frac{6}{5}b\)

\(a+b=22\Rightarrow\frac{6}{5}b+b=22\Rightarrow\frac{11}{5}b=22\Rightarrow b=10\)

\(a+b=22\Rightarrow a+10=22\Rightarrow a=12\)

Vậy a = 12 ; b = 10 

\(\)

12 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(4x=5y\Leftrightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{5+4}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=2\\\frac{y}{4}=2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=8\end{cases}}\)

12 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}4x=5y\\x+y=18\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}\\x+y=18\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}=\frac{18}{\frac{9}{20}}=40\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=40\cdot\frac{1}{4}=10\\y=40\cdot\frac{1}{5}=8\end{cases}}\)

12 tháng 8 2020

Bài làm:

Bài 1:

\(3,5-\sqrt{\frac{49}{25}}-\sqrt{0,36}\)

\(=3,5-\frac{7}{5}-\frac{3}{5}\)

\(=3,5-2\)

\(=1,5\)

Bài 2:

a) \(\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{4}\right)^2.\frac{12}{7}-\frac{5}{7}\)

\(=\left(-\frac{1}{12}\right)^2.\frac{12}{7}-\frac{5}{7}\)

\(=\frac{1}{12^2}.\frac{12}{7}-\frac{5}{7}\)

\(=\frac{1}{84}-\frac{60}{84}\)

\(=-\frac{59}{84}\)

12 tháng 8 2020

a, \(\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{4}\right)^2.\frac{12}{7}-\frac{5}{7}=\frac{1}{144}.\frac{12}{7}-\frac{5}{7}\)

\(=\frac{1}{84}-\frac{5}{7}=-\frac{59}{84}\)

b, \(3,5-\sqrt{\frac{49}{25}}-\sqrt{0,36}=3,5-\frac{7}{5}-\frac{3}{5}=1,5\)

12 tháng 8 2020

                                                                     Bài giải

\(-\frac{20}{21}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(-\frac{20}{21}-\frac{4}{7}< x+\frac{4}{7}-\frac{4}{7}< \frac{7}{12}-\frac{4}{7}\)

\(-\frac{32}{21}< x< \frac{1}{84}\)

\(-1,5...< x< 0,01...\)

\(\Rightarrow\text{ }x=-1\)

12 tháng 8 2020

\(a)32>2^x>128\)

\(2^5>2^x>2^7\)

\(\Rightarrow x=6\)

\(b)2.16\ge2^x\ge4\)

\(2.2^4\ge2^x\ge2^2\)

\(2^5\ge2^x\ge2^2\)

\(\Rightarrow x=5;4;3;2\)

\(c)9.27\le3^x\le243\)

\(3^2.3^3\le3^x\le3^5\)

\(3^5\le3^x\le3^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

12 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(a^2-a=a\left(a-1\right)\)

Vì a là số nguyên

=> a ; a-1 là 2 số nguyên liên tiếp

Vì trong 2 số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số chẵn ( chia hết cho 2)

=> a(a-1) chia hết cho 2

=> \(a^2-a⋮2\)

Sai sai nên sửa đề:

b) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì đó là tích 3 số nguyên liên tiếp và trong 3 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

=> (a-1)a(a+1) chia hết cho 3

=> \(a^3-a⋮3\)

c) \(a^5-a=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a^2-4\right)+5\right]\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5\right]\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp và trong 5 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 5

=> (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 5

Mà 5(a-1)a(a+1) chia hết cho 5

=> \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

12 tháng 8 2020

+) Ta có a2 - a = a( a - 1 )

Vì a , a - 1 là hai số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 2 số chia hết cho 2

=> a( a - 1 ) chia hết cho 2 hay a2 - a chia hết cho 2 ( đpcm )

+) Ta có a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) ( sửa 3 thành a may ra tính được )

Vì a ; a - 1 ; a + 1 là 3 số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 3 số chia hết cho 3

=> a( a - 1 )( a + 1 ) chia hết cho 3 hay a3 - a chia hết cho 3 ( đpcm )