( 3/10 -4/15 -7/20 ).4/15 / (1/5 +1/7- -3/35 ) .-4/3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{16}^3:\frac{1}{8}^2=\frac{1}{4096}:\frac{1}{64}=\frac{1}{4096}.64=\frac{1}{64}\)
Bài làm:
Ta có: \(\left(\frac{1}{16}\right)^3\div\left(\frac{1}{8}\right)^2\)
\(=\left(\frac{1}{2^4}\right)^3\div\left(\frac{1}{2^3}\right)^2\)
\(=\frac{1}{2^{12}}\div\frac{1}{2^6}\)
\(=\frac{1}{2^6}\)
\(3\frac{1}{3}x-6\frac{3}{4}=3\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{10}{3}x=3\frac{1}{4}+6\frac{3}{4}\)
=> \(\frac{10}{3}x=\left(3+6\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)
=> \(\frac{10}{3}x=9+1=10\)
=> \(x=10:\frac{10}{3}=10\cdot\frac{3}{10}=3\)
3 1/3.x-6 3/4=3 1/4
10/3.x-27/4=13/3
10/3.x=13/3+27/4
10/3.x=133/12
x=133/12:10/3
x=133/12.3/10
x=133/40
vậy x=133/40
Bg (tự vẽ hình nhé sir/madam)
Có 2 trường hợp (TH):
TH1: trong ba số liên tiếp bất kỳ sẽ có 1; -1; 1
Tổng của hai số liền kề nhau là: (tính thành cặp)
1 + (-1) = 0
Số cặp trong 120 số đó là:
120 ÷ 2 = 60 (cặp)
Tổng của 120 số đó là:
0.60 = 0
TH2: Tất cả mọi số đều là -1
Tổng của 120 số đó là:
120.(-1) = -120
Vậy tổng 120 số đó là 0 hoặc -120
Không thể chứng minh \(16^5+2^{14}⋮33\) đơn giản là vì \(16^5+2^{14}⋮̸33,16^5+2^{14}\div33=32271.514515\)
Xin phép sửa đề thành 165 + 215 ạ :)
Ta có 165 + 215 = ( 24 )5 + 215
= 220 + 215
= 215.25 + 215.1
= 215( 25 + 1 )
= 215.33 \(⋮\)33 ( đpcm )
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)(vì x + y + z khác 0)
=> \(\frac{1}{x+y+z}=2\) => x + y + z = 1/2
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{y+z+1}{x}=2\\\frac{x+z+2}{y}=2\\\frac{x+y-3}{z}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\x+z+2=2y\\x+y-3=2z\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}3x=x+y+z+1\\3y=x+y+z+2\\3z=x+y+z-3\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{5}{2}\\3z=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)
Khi đó: A = \(2016\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{5}{6}\right)^{2017}-\left(\frac{5}{6}\right)^{2017}=1008\)
Ta có \(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)
\(=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
Khi đó \(\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)
Lại có \(\frac{y+z+1}{x}=2\Rightarrow y+z+1=2x\Rightarrow x+y+z+1=3x\Rightarrow\frac{1}{2}+1=3x\Rightarrow3x=\frac{3}{2}\)
=> x = 1/2
Lại có \(\frac{x+z+2}{y}=2\Rightarrow x+z+2=2y\Rightarrow x+y+z+2=3y\Rightarrow\frac{1}{2}+2=3y\Rightarrow3y=\frac{5}{2}\)
=> y = 5/6
Lại có x + y + z = 1/2
=> 1/2 + 5/6 + z = 1/2
=> 5/6 + z = 0
=> z = -5/6
Khi đó A = 2016X + y2017 + z2017
= 2016.1/2 + (5/6)2017 - (5/6)2017
= 1008
Vậy A = 1008
Xét \(\Delta MND\)có \(BE=EC=CM\)
\(\Rightarrow ME=\frac{2}{3}MB\)
Mà MB là trung tuyến nên ME là trọng tâm
\(\rightarrow\)NE là trung tuyến của \(\Delta NMD\)
Mặt khác, DE // AC do DE // KC
Mà C là trung điểm của ME
\(\rightarrow\)K là trung điểm của DM
\(\Rightarrow\)Ba điểm N,E,K thẳng hàng(đpcm)
D E M N A C K
Không biết lời giải như thế nào nhưng hình của em chưa đúng rồi Đạt nhé!
Ta có 1.4/2.3=(2-1)(3+1)/2.3=1-1/2+1/3-1/2.3
2.5/3.4=(3-1)(4+1)/3.4=1-1/3+1/4-1/3.4
...
Suy ra N=(1-1/2+1/3-1/2.3)+(1-1/3+1/4-1/3.4)+....+(1-1/99+1/100-1/99.100)
N=98+1/100−1/2−1/2.3−1/3.4−....−1/99.100
Xét P=1/2.3+1/3.4+....+1/99.100
P= 1/2−1/3+1/3−1/4+.....+1/99−1100
P=1/2−1/100
Vậy N=98-1+1/50
N=97+1/50
Vậy 97<N<98(ĐPCM)
a, xét tam giác ABM và tam giác KBM có :
BM chung
góc ABM = góc KBM do BM là pg của góc ABC (gt)
AB = BK (gt)
=> tam giác ABM = tam giác KBM (c-g-c)
b, tam giác ABM = tam giác KBM (Câu a)
=> góc MAB = góc MKB (đn)
góc MAB = 90
=> góc MKB = 90
xét tam giác EMA và tam giác CMK có :
góc CMK = góc EMA (đối đỉnh)
MA = MK do tam giác ABM = tam giác KBM (câu a)
góc MAE = góc MKC = 90
=> tam giác EMA = tam giác CMK (cgv-gnk)
=> MA = MC (đn)
=> tam giác EMC cân tại M (đn)
c, tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc ABC + góc ACB = 90 (đl)
góc ACB = 30 (gt)
=> góc ABC = 60 (1)
BA = BK (gt)
AE = CK
do tam giác MEA = tam giác MCK (câu b)
AE + AB = BE
CK + KB = BC
=> BE = BC
=> tam giác BEC cân tại B (đn) và (1)
=> tam giác BEC đều (dh)
:)
Số | 0,59 |
là số tự nhiên (∈ ℕ) => Sai
là số nguyên (∈ ℤ) => Đúng
là số hữu tỉ (∈ ℚ) => Đúng
Ko vt lại đề
\(\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{4}{15}:\left(\frac{7}{35}+\frac{5}{35}+\frac{3}{35}\right).\frac{4}{3}\)
\(\left(-\frac{19}{60}\right).\frac{4}{15}:\frac{3}{7}.\frac{4}{3}\)
\(=(-\frac{19}{225}):\frac{4}{7}\)
\(=-\frac{133}{900}\)
= (18/60-16/60-21/60).4/15/ 7/35+5/35-3/35).-4/3
=-19/60.4/15.35/9.-4/3
=-532/1525=-107/305
Mình có làm tắt một vài bước.