K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

Ta có: a2 + b2 = 80

=> (a2 + 2ab + b2) - 2ab = 80

=> (a + b)2 - 2ab = 80

=> (-6)2 - 2ab = 80

=> 2ab = 36 - 80

=> 2ab = -44

=> ab = -22

Khi đó: M = a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2) = -6.[80 - (-22)] = -6.102 = -612

23 tháng 11 2019

a) =\(\left(x^2-x+1\right)^2-5x\left(x^2-x+1\right)+\frac{25}{4}x^2-\frac{9}{4}x^2\)

  \(=\left(x^2-x+1-\frac{5}{2}x\right)^2-\frac{9}{4}x^2\)

\(=\left(x^2+1-2x\right)\left(x^2+1-5\right)\)

5 tháng 4 2022

-5x kìa

 

23 tháng 11 2019

Em kiểm tra lại đề bài. Nếu a = b = c = d. Thì a/b+c + b/c+d + c/d+a + d/a+b = 2.

23 tháng 11 2019

Câu hỏi của nhóc con - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo đề bài và cách làm tại link này nhé!

22 tháng 11 2019

Ta có x2 –xy + y2 = 3 ⇔ (x- \displaystyle \frac{y}{2})2 = 3 – \displaystyle \frac{3y_{{}}^{2}}{4}

Ta thấy (x- \displaystyle \frac{y}{2})2 = 3 – \displaystyle \frac{3y_{{}}^{2}}{4} ≥ 0

⇒ -2 ≤ y ≤ 2

⇒ y= ± 2; ±1; 0 thay vào phương trình tìm x

Ta được các nghiệm  nguyên của phương trình là :

(x, y) = (-1,-2), (1, 2); (-2, -1); (2,1) ;(-1,1) ;(1, -1)

21 tháng 3 2020

add me
 

22 tháng 11 2019

k đúng cho tôi đi

22 tháng 11 2019

( Bạn tự vẽ hình nha )

a) Xét tứ giác AEDF có :

DE // AB

DF // AC

=> AEDF là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

Xét hình bình hành AEDF có : 

AD là phân giác của góc BAC

=> EFGD là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết )

b) XÉt tứ giác EFGD có :

FG // ED ( AF //ED )

FG = ED ( AF = ED )

=> EFGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

c) Nối G với I 

+) XÉt tứ giác AIGD có :

F là trung điểm của AG

F là trung điểm của ID

=> AIGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết ) 

=> GD // IA hay GD // AK ( tính chất  )

+) Xét tứ giác AKDG có :

GD // AK 

AG // Dk ( AF // ED ) 

=> AKDG là hình bình hành ( dấu hiệu )

+) xtes hinhnf bình hành AKDG có :

AD và GK là 2 đường chéo 

=> AD và GK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Mà O là trung điểm của AD ( vì AFDE là hình thoi )

=> O là trung điểm của GK

=> ĐPCM