K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2015

Từ 35 đến 74 có:

(74-35):1+1=40 (số)

18 tháng 12 2015

=> (x+1).x:2=aa

=> (x+1).x=aa.2

=> (x+1).x=a.11.2

=> (x+1).x=a.22

Vì a là số có 1 chữ số mà a khác 0

=> a.22={22;44;66;88;110;132;154;176;198)

Mà x+1 và x là 2 số tự nhiên liên tiếp trong đó 110=11.10  (11 và 10 là 2 số tự nhiên liên tiếp)

=> x=10

Vậy a=110:22=5

 

18 tháng 12 2015

Bài 1 

a) Vì x chia hết cho 12 và 18

=> x \(\in\) BC(12;18) = {0;36;72;144;288;...}

Mà x < 250 nên x \(\in\) {0;36;72;144}

b) Vì 121 chia x dư 1 nên 120 chia hết cho x

Vì 127 chia x dư 1 nên 126 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(126;120) = {1;2;3;6}

Vậy x \(\in\) {1;2;3;6}

c) Vì x chia hết cho 7;8;5

=> x \(\in\) BC(7;8;5) = {0;280;560;...}

Vì x là số nhở nhất cho 3 chữ số nên x = 280

Bài 2 :

Gọi số học sinh đồng diễn là x

Vì x chia 5;6;8 đều dư 1

=> x - 1 chia hết cho 5;6;8

=> x - 1 \(\in\) BC(5;6;8) = {0;120;240;360;720;...}

=> x \(\in\) {1;121;241;361;721;...}

Vậy không tồn tại x