Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(7) và 0,(621) dưới dạng phân số tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{1}{x}-\frac{y}{6}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{3}+\frac{y}{6}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{2+y}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(2+y\right)x=6\Leftrightarrow2+y;x\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
x | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
2 + y | 6 | -6 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
y | 4 | -8 | 1 | -5 | 0 | -4 | -1 | -3 |
\(\frac{1}{x}-\frac{y}{6}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{3}+\frac{y}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{2}{6}+\frac{y}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{2+y}{6}\)
\(\Rightarrow x\left(2+y\right)=6\)
Ta có bảng sau :
x | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
2+y | 6 | -6 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
y | 4 | -8 | 1 | -5 | 0 | -4 | -1 | -3 |
Vậy ( x ; y ) = { ( 1 ; 4 ) , ( -1 ; -8 ) , ( 2 ; 1 ) , ( -2 ; -5 ) , ( 3 ; 0 ) , ( -3 ; -4 ) , ( 6 ; -1 ) , ( -6 ; -3 ) }
Đặt A = | x + 1 | + | x - 6 |
A = | x + 1 | + | -( x - 6 ) |
A = | x + 1 | + | 6 - x |
Áp dụng BĐT | a | + | b | ≥ | a + b | ta có :
A = | x + 1 | + | 6 - x | ≥ | x + 1 + 6 - x | = | 7 | = 7 ( đúng với đề bài )
Dấu " = " xảy ra <=> ab ≥ 0
=> ( x + 1 )( 6 - x ) ≥ 0
Xét hai trường hợp
1/ \(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\6-x\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\-x\ge-6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\le6\end{cases}}\Rightarrow-1\le x\le6\)
2/ \(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\6-x\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\-x\le-6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\ge6\end{cases}}\)( loại )
\(-1\le x\le6\)và x nguyên
=> \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy A = 7 khi \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Ta có:\(2\left|x-3\right|+\left|2x+5\right|=\left|6-2x\right|+\left|2x+5\right|\ge\left|\left(6-2x\right)+\left(2x+5\right)\right|=11,\forall x\)
\(Do\text{đ}\text{ó}2\left|x-3\right|+\left|2x+5\right|=11\Rightarrow\left(6-2x\right)\left(2x+5\right)\ge0\Rightarrow\frac{-5}{2}\le x\le3\)
5^4*20^4/25^5*45=5^4 *5^4*4^4/25^4*25*45=4^4/25*45=256/1125
a) x10 : x7 = 1/27
<=> x10-7 = 1/27
<=> x3 = 1/27
<=> x3 = ( 1/3 )3
<=> x = 1/3
b) 1/8x - 1 = 0, 25
<=> 1/8x = 5/4
<=> x = 10
c) \(\left|2\frac{1}{2}-x\right|=4\)
\(\Rightarrow\left|\frac{5}{2}-x\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{2}-x=4\\\frac{5}{2}-x=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{13}{2}\end{cases}}\)
d) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{6}=\frac{y}{7}\\x+y=-39\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{6+7}=\frac{-39}{13}=-3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-18\\y=-21\end{cases}}\)
A B C E F x y M I K
a) Gọi I là trung điểm của AB,
K là trung điểm của AC.
Ta có:
\(IA=IE=MK=\frac{1}{2}AB\)
\(KF=KA=IM=\frac{1}{2}AC\)
TA CÓ TAM GIÁC IAE VÀ AKF LẦN LƯỢT CÂN TẠI I VÀ K
\(\Rightarrow\widehat{EIB}=2\widehat{xAB}=42^o;\widehat{CKF}=2\widehat{CAY}=42^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EIB}=\widehat{CKF}\)
MI//AC
=> BIM=BAC ( đồng vị) (1)
M//AB
=> MKC=BAC (đồng vị)(2)
từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{MKC}\)
TỪ ĐÂY TA CÓ THỂ DỄ DÀNG CÓ EIM=MKF
=> \(\Delta EIM\)= \(\Delta MKF\)
=> ME = MF
=> TAM GIÁC MEF cân tại M
A B C
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.
\(\frac{-1}{6}.\frac{-15}{19}.\frac{38}{45}=\frac{1}{9}\)
0,7=\(\frac{7}{10}\)
0,621=\(\frac{621}{100}\)
0,(7) = \(\frac{7}{9}\)
0,(621) = \(\frac{621}{999}\)